8. Cấu trúc luận văn
2.5.1.4. Thực trạng về hệ thống giáo trình, chơng trình các môn học
- Về hệ thống giáo trình: Hiện tại trờng TC thuỷ sản Thanh Hoá cha có bộ giáo trình chuẩn hoặc bộ giáo trình riêng hợp chuẩn cho tất cả các môn học chuyên môn thuộc các ngành đang đào tạo. Đây là một thực tế tồn tại trong nhiều năm không chỉ với trờng TC thuỷ sản Thanh Hoá mà là tồn tại chung ở bậc TCCN cả nớc.
Hầu hết các giáo trình đang sử dụng có nhiều nguồn gốc, từ các trờng Đại học, cao đẳng và TCCN khác. Một số giáo trình do giáo viên của trờng biên soạn cũng chỉ là giáo trình lu hành nội bộ, dùng chung cho nhiều hệ đào
tạo. Một số giáo trình mặc dù do các NXB có uy tín hoặc NXB chuyên ngành nhng đã quá lâu không cập nhật, thậm chí có những công nghệ đã quá lạc hậu, không còn ứng dụng ngoài thực tiễn do hiệu quả kém.
Việc biên soạn tài liệu, giáo trình đòi hỏi phải đầu t nhiều mặt (trí tuệ, thời gian, kinh phí, in ấn, thẩm định và cơ chế khuyến kích ...)
- Về hệ thống chơng trình các môn học
Căn cứ chơng trình do Bộ GD&ĐT ban hành, căn cứ kế hoạch đào tạo của nhà trờng, căn cứ mục đích yêu cầu nội dung giảng dạy của từng môn học thuộc các chuyên ngành đào tạo, nhà trờng đã xây dựng đợc hệ thống chơng trình môn học tơng đối đầy đủ. Hàng năm đều tổ chức rà soát lại để điều chỉnh cho phù hợp với thực tế yêu cầu đào tạo. Hệ thống chơng trình các môn học là cơ sở để đội ngũ giáo viên biện soạn đề cơng bài giảng, chuẩn bị tốt nội dung bài giảng và thực hiện nghiêm túc kế hoạch giảng dạy. Tuy nhiên cần tiếp tục hoàn thiện thêm một số nội dung sau:
- Đối với từng đối tợng hoặc nhóm đối tợng đào tạo phải có chơng trình riêng phù hợp với trình độ đối tợng học, thời gian thực hiện môn học, khối l- ợng kiến thức, khả năng đào tạo liên thông và đào tạo theo mô - đun kỹ năng hành nghề ...
- Chơng trình môn học phải mang tính khoa học, linh hoạt, luôn đợc cập nhật cái mới tiến bộ, bám sát yêu cầu đòi hỏi của thực tế, đồng thời cũng phải tính đến các điều kiện giảng dạy thực tại của nhà trờng.
2.5.1.5. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên
Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên là công việc không thể thiếu trong quản lý trờng học. ở trờng TC Thuỷ sản Thanh Hóa việc quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên đợc tiến hành theo các chức năng cơ bản: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra.
Ban giám hiệu nhà trờng ở mức độ nào đó đã tổ chức cho cán bộ, giáo viên và học sinh nắm đợc mục tiêu chơng trình, quy chế của giáo dục - đào tạo về tuyển sinh, giảng dạy, học tập, thi cử và kiểm tra đánh giá.
Nhà trờng đã yêu cầu các khoa, phòng, giáo viên xây dựng kế hoạch giảng dạy và học tập cho cả năm, từng học kỳ và từng tháng; tổ chức xét duyệt, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, chơng trình giáo dục của giáo viên qua sổ lên lớp và tiến độ giảng dạy, giáo án, giáo trình, bài giảng; có biện pháp xử lý kịp thời các trờng hợp vi phạm.
Nhà trờng quản lý, chỉ đạo chặt chẽ giờ lên lớp, có kiểm tra đánh giá giờ lên lớp của giáo viên. Chỉ đạo tổ chức công tác dự giờ, thao giảng để đánh giá, trao đổi trong khoa, tổ chuyên môn.
Tiến hành thực hiện các biện pháp giúp giáo viên cải tiến phơng pháp dạy học theo hớng tập trung vào ngời học kích thích tính tích cực, chủ động trong học tập của học sinh.
Tổ chức các kỳ kiểm tra, thi cử nghiêm túc, khách quan, đánh giá đúng chất lợng, xếp loại chính xác theo quy định, nhà trờng đã tăng cờng thu thập thông tin để phân tích, đánh giá hoạt động giảng dạy của giáo viên đồng thời quan tâm đến việc bồi dỡng, đào tạo nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ phẩm chất chính trị cho cán bộ giáo viên.
Trờng đã tiến hành tổ chức công tác nghiên cứu khoa học và tổng thể kinh nghiệm dạy học, chú trọng việc đổi mới phơng pháp dạy học.
Mặc dù đã có những biện pháp quản lý có tính đồng bộ, song vẫn còn những giáo viên cha đạt danh hiệu lao động giỏi, số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi các cấp còn ít so với tổng số giáo viên toàn khối.
Kết quả các danh hiệu giáo viên đạt đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.10. Danh hiệu giáo viên giỏi các cấp
Năm học Tổng số giáo viên
Cấp quốc gia Cấp tỉnh Cấp cơ sở
2001 - 2002 36 1 3 9 2002 - 2003 40 10 2003 - 2004 39 2 11 2004 - 2005 42 12 2005 - 2006 44 1 2 12 2006-2007 49 1 2 12 2007-2008 52 2 4 22 2008-2009 55 3 3 32
Bảng 2.11. Kết quả danh hiệu thi đua của giáo viên hàng năm
Năm học Tổng số giáo viên
Chiến sỹ thi đua
Lao động giỏi Hoàn thành nhiệm vụ 2002 - 2003 40 2 34 4 2003 - 2004 39 1 36 2 2004 - 2005 42 2 35 5 2005 - 2006 44 2 37 5 2006-2007 49 6 41 2 2007-2008 52 6 45 1 2008-2009 55 6 47 2
Tổ chức việc dự giờ cha thờng xuyên, mới chỉ dừng lại ở các đợt thi đua; Các biện pháp đổi mới phơng pháp dạy học cha đạt hiệu quả cao, cha tạo ra đ- ợc một phong trào thi đua đổi mới phơng pháp dạy học, còn nặng về dạy lý thuyết, ít rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh. Chủ trơng kiểm tra thi cử khách quan nhng không tránh đợc những tiêu cực, bệnh thành tích trong thi cử, dẫn đến vẫn có những học sinh có kết quả thi cha đúng chất lợng thực chất. Nhà trờng cha có biện pháp mạnh thúc đẩy công tác nghiên cứu khoa học và tổng kết kinh nghiệm dạy học trong đội ngũ giáo viên. Cha phát huy có hiệu quả các tổ chức đoàn thể trong trờng để kiểm tra, thúc đẩy hoạt động dạy học. Cha liên kết với các trờng trong hệ thống để trao đổi học tập kinh nghiệm quản lý giáo dục, quản lý hoạt động dạy học. Ban giám hiệu, các phòng khoa tổ chức lao động còn có mặt cha khoa học, việc tuyển chọn bồi dỡng sắp xếp để xây dựng đội ngũ giáo viên đôi chỗ vẫn còn cha hợp lý, cha đúng ngời, đúng việc, việc cải thiện đời sống của cán bộ giáo viên và các điều kiện dạy học còn nhiều hạn chế.