Thực trạng hoạt động giảng dạy của giáo viên

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển giáo dục ở trường trung cấp thuỷ sản thanh hoá giai đoạn 2010 2015 (Trang 45)

8. Cấu trúc luận văn

2.5.1.3. Thực trạng hoạt động giảng dạy của giáo viên

Hoạt động giảng dạy của giáo viên TC Thuỷ Sản Thanh Hóa là khâu then chốt quyết định chất lợng đào tạo của nhà trờng, thực trạng cụ thể nh sau:

Nhìn chung giáo viên nắm vững mục tiêu chơng trình môn học và các quy định về chuyên môn, giáo viên đã xây dựng kế hoạch giảng dạy từ đầu năm học theo kế hoạch của Khoa, Phòng Đào tạo của nhà trờng; giáo viên đã thực hiện chơng trình, lịch trình và kế hoạch giảng dạy tơng đối tốt.

Trớc khi lên lớp tất cả các giáo viên đều phải soạn bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học và đã thực hiện các khâu trong qúa trình kiểm tra, ghi điểm, nhận xét cụ thể. Đảm bảo các quy trình trong một tiết lên lớp, ra vào lớp đúng quy định.

Các đồng chí giáo viên có ý thức thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học, hớng dẫn cho học sinh học tập trên lớp và tự học ở nhà giáo viên đã phân loại đợc đối tợng học sinh ở môn mình dạy.

Giáo viên bớc đầu tham gia nghiên cứu khoa học và tham gia các chuyên đề dạy học, có ý thức tự học, tự bồi dỡng để nâng cao trình độ và phấn đấu trở thành giáo viên giỏi các cấp.

Những mặt còn hạn chế: Việc đề ra mục tiêu của môn học trong các khâu soạn bài và giảng bài, đánh giá kết quả dạy học đôi khi cha đợc cụ thể, xác thực, việc soạn bài có phần đối phó cha thực sự tốt, có chất lợng. Trong các khâu của quá trình kiểm tra giáo viên ít chú ý đến ghi nhận xét cụ thể. Việc đổi mới phơng pháp giảng dạy ít đợc sử dụng ở những giáo viên tuổi cao. Giáo viên cha có biện pháp tích cực bồi dỡng cho đối tợng học sinh yếu kém ở môn mình dạy, cha thật quan tâm tới việc rèn luyện kỹ năng thực hành nghề cho học sinh, cha tổ chức hớng dẫn phơng pháp học tập, rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng tự học; ít tham gia nghiên cứu khoa học. Việc thực hiện các quy định về hồ sơ sổ sách chuyên môn của giáo viên ở mức độ trung bình khá.

Qua thực tiễn hoạt động đào tạo của nhà trờng những năm qua, nổi lên những mặt mạnh và yếu của đội ngũ giáo viên nh sau:

Mặt mạnh

- Hầu hết số giáo viên đang trực tiếp giảng dạy đều có kinh nghiệm thực tế và trình độ chuyên môn vững, có khả năng giảng dạy cả lý thuyết và thực hành.

- Hàng năm trờng đều có tổ chức Hội giảng cấp trờng và tham gia hội giảng cấp Tỉnh, qua đó xây dựng nếp sinh hoạt chuyên môn cho giáo viên đồng thời là dịp để giáo viên trao đổi kinh nghiệm, nâng cao chất lợng giờ giảng. Cũng từ đây đã phát hiện bồi dỡng đợc nhiều giáo viên giỏi cấp trờng, cấp tỉnh và cấp toàn Quốc.

Mặt yếu

- Lực lợng mỏng, thiếu nhiều về số lợng, không cân đối so với cơ cấu ngành nghề đang đào tạo.

- Trình độ ngoại ngữ và tin học hạn chế, hầu hết mới chỉ dừng lại ở bằng A ngoại ngữ và bằng B tin học, khó khăn trong việc cập nhật thông tin và ứng dụng công nghệ mới vào việc giảng dạy cả lý thuyết và thực hành.

- Vẫn còn một số giáo viên cha tích cực trong các hoạt dộng khoa học - Công nghệ, sinh hoạt chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm nghề nghiệp, góp ý xây dựng cho đồng nghiệp.

Trong nhiều năm qua, lãnh đạo tỉnh đã giành nhiều quan tâm và tạo điều kiện cho trờng TC Thuỷ sản Thanh Hoá trong việc đầu t các nguồn lực - trong đó có nguồn kinh phí để đầu t, nâng cấp từng bớc về cơ sở vật chất. các trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy lý thuyết và thực hành đã góp phần từng bớc nâng cao chất lợng đào tạo của nhà trờng, rút ngắn khoảng cách giữa nội dung đào tạo và yêu cầu thực tế của các cơ sở sản xuất, kinh doanh bên ngoài.

Tuy nhiên, so với nhu cầu ngày càng cao của hoạt động đào tạo trong thời kỳ mới, cơ sở vật chất và các trang thiết bị hiện có của nhà trờng vẫn còn nhiều thiếu thốn, cha đồng bộ. Một số mô hình và giáo cụ trực quan đã quá cũ kỹ, lạc hậu.

2.5.1.4. Thực trạng về hệ thống giáo trình, chơng trình các môn học

- Về hệ thống giáo trình: Hiện tại trờng TC thuỷ sản Thanh Hoá cha có bộ giáo trình chuẩn hoặc bộ giáo trình riêng hợp chuẩn cho tất cả các môn học chuyên môn thuộc các ngành đang đào tạo. Đây là một thực tế tồn tại trong nhiều năm không chỉ với trờng TC thuỷ sản Thanh Hoá mà là tồn tại chung ở bậc TCCN cả nớc.

Hầu hết các giáo trình đang sử dụng có nhiều nguồn gốc, từ các trờng Đại học, cao đẳng và TCCN khác. Một số giáo trình do giáo viên của trờng biên soạn cũng chỉ là giáo trình lu hành nội bộ, dùng chung cho nhiều hệ đào

tạo. Một số giáo trình mặc dù do các NXB có uy tín hoặc NXB chuyên ngành nhng đã quá lâu không cập nhật, thậm chí có những công nghệ đã quá lạc hậu, không còn ứng dụng ngoài thực tiễn do hiệu quả kém.

Việc biên soạn tài liệu, giáo trình đòi hỏi phải đầu t nhiều mặt (trí tuệ, thời gian, kinh phí, in ấn, thẩm định và cơ chế khuyến kích ...)

- Về hệ thống chơng trình các môn học

Căn cứ chơng trình do Bộ GD&ĐT ban hành, căn cứ kế hoạch đào tạo của nhà trờng, căn cứ mục đích yêu cầu nội dung giảng dạy của từng môn học thuộc các chuyên ngành đào tạo, nhà trờng đã xây dựng đợc hệ thống chơng trình môn học tơng đối đầy đủ. Hàng năm đều tổ chức rà soát lại để điều chỉnh cho phù hợp với thực tế yêu cầu đào tạo. Hệ thống chơng trình các môn học là cơ sở để đội ngũ giáo viên biện soạn đề cơng bài giảng, chuẩn bị tốt nội dung bài giảng và thực hiện nghiêm túc kế hoạch giảng dạy. Tuy nhiên cần tiếp tục hoàn thiện thêm một số nội dung sau:

- Đối với từng đối tợng hoặc nhóm đối tợng đào tạo phải có chơng trình riêng phù hợp với trình độ đối tợng học, thời gian thực hiện môn học, khối l- ợng kiến thức, khả năng đào tạo liên thông và đào tạo theo mô - đun kỹ năng hành nghề ...

- Chơng trình môn học phải mang tính khoa học, linh hoạt, luôn đợc cập nhật cái mới tiến bộ, bám sát yêu cầu đòi hỏi của thực tế, đồng thời cũng phải tính đến các điều kiện giảng dạy thực tại của nhà trờng.

2.5.1.5. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên

Quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên là công việc không thể thiếu trong quản lý trờng học. ở trờng TC Thuỷ sản Thanh Hóa việc quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên đợc tiến hành theo các chức năng cơ bản: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra.

Ban giám hiệu nhà trờng ở mức độ nào đó đã tổ chức cho cán bộ, giáo viên và học sinh nắm đợc mục tiêu chơng trình, quy chế của giáo dục - đào tạo về tuyển sinh, giảng dạy, học tập, thi cử và kiểm tra đánh giá.

Nhà trờng đã yêu cầu các khoa, phòng, giáo viên xây dựng kế hoạch giảng dạy và học tập cho cả năm, từng học kỳ và từng tháng; tổ chức xét duyệt, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, chơng trình giáo dục của giáo viên qua sổ lên lớp và tiến độ giảng dạy, giáo án, giáo trình, bài giảng; có biện pháp xử lý kịp thời các trờng hợp vi phạm.

Nhà trờng quản lý, chỉ đạo chặt chẽ giờ lên lớp, có kiểm tra đánh giá giờ lên lớp của giáo viên. Chỉ đạo tổ chức công tác dự giờ, thao giảng để đánh giá, trao đổi trong khoa, tổ chuyên môn.

Tiến hành thực hiện các biện pháp giúp giáo viên cải tiến phơng pháp dạy học theo hớng tập trung vào ngời học kích thích tính tích cực, chủ động trong học tập của học sinh.

Tổ chức các kỳ kiểm tra, thi cử nghiêm túc, khách quan, đánh giá đúng chất lợng, xếp loại chính xác theo quy định, nhà trờng đã tăng cờng thu thập thông tin để phân tích, đánh giá hoạt động giảng dạy của giáo viên đồng thời quan tâm đến việc bồi dỡng, đào tạo nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ phẩm chất chính trị cho cán bộ giáo viên.

Trờng đã tiến hành tổ chức công tác nghiên cứu khoa học và tổng thể kinh nghiệm dạy học, chú trọng việc đổi mới phơng pháp dạy học.

Mặc dù đã có những biện pháp quản lý có tính đồng bộ, song vẫn còn những giáo viên cha đạt danh hiệu lao động giỏi, số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi các cấp còn ít so với tổng số giáo viên toàn khối.

Kết quả các danh hiệu giáo viên đạt đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.10. Danh hiệu giáo viên giỏi các cấp

Năm học Tổng số giáo viên

Cấp quốc gia Cấp tỉnh Cấp cơ sở

2001 - 2002 36 1 3 9 2002 - 2003 40 10 2003 - 2004 39 2 11 2004 - 2005 42 12 2005 - 2006 44 1 2 12 2006-2007 49 1 2 12 2007-2008 52 2 4 22 2008-2009 55 3 3 32

Bảng 2.11. Kết quả danh hiệu thi đua của giáo viên hàng năm

Năm học Tổng số giáo viên

Chiến sỹ thi đua

Lao động giỏi Hoàn thành nhiệm vụ 2002 - 2003 40 2 34 4 2003 - 2004 39 1 36 2 2004 - 2005 42 2 35 5 2005 - 2006 44 2 37 5 2006-2007 49 6 41 2 2007-2008 52 6 45 1 2008-2009 55 6 47 2

Tổ chức việc dự giờ cha thờng xuyên, mới chỉ dừng lại ở các đợt thi đua; Các biện pháp đổi mới phơng pháp dạy học cha đạt hiệu quả cao, cha tạo ra đ- ợc một phong trào thi đua đổi mới phơng pháp dạy học, còn nặng về dạy lý thuyết, ít rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh. Chủ trơng kiểm tra thi cử khách quan nhng không tránh đợc những tiêu cực, bệnh thành tích trong thi cử, dẫn đến vẫn có những học sinh có kết quả thi cha đúng chất lợng thực chất. Nhà trờng cha có biện pháp mạnh thúc đẩy công tác nghiên cứu khoa học và tổng kết kinh nghiệm dạy học trong đội ngũ giáo viên. Cha phát huy có hiệu quả các tổ chức đoàn thể trong trờng để kiểm tra, thúc đẩy hoạt động dạy học. Cha liên kết với các trờng trong hệ thống để trao đổi học tập kinh nghiệm quản lý giáo dục, quản lý hoạt động dạy học. Ban giám hiệu, các phòng khoa tổ chức lao động còn có mặt cha khoa học, việc tuyển chọn bồi dỡng sắp xếp để xây dựng đội ngũ giáo viên đôi chỗ vẫn còn cha hợp lý, cha đúng ngời, đúng việc, việc cải thiện đời sống của cán bộ giáo viên và các điều kiện dạy học còn nhiều hạn chế.

2.5.2. Thực trạng quản lý hoạt động học của học sinh

2.5.2.1. Đặc điểm của học sinh trờng TC Thuỷ Sản Thanh Hóa

Phần lớn các em học sinh của trờng là con em nông dân, ng dân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, những năm gần đây có thêm một số ít con em các tỉnh lân cận nh: Ninh Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh. Phần đông học sinh của trờng sống ở khu vực nông thôn trình độ dân trí không cao, kinh tế khó khăn nên các em ít có điều kiện đầu t vào học tập của các em chỉ ở mức độ hạn chế, nhng nói chung các em có phẩm chất đạo đức đa phần là tốt, chất phác, trung thực.

Do quan niệm của xã hội không thích cho các em học trung cấp nên số học sinh nộp hồ sơ vào trờng là những học sinh đã dự thi vào các trờng Đại học, Cao đẳng từ 1 - 2 - 3 lần nhng không trúng tuyển hoặc không trúng tuyển vào các trờng THPT (đối với học sinh THCN 36 tháng), học sinh đợc theo học ở trờng không qua thi tuyển chỉ xét tuyển nên chất lợng đầu vào của học sinh là thấp, nhận thức của học sinh không đồng đều gây không ít khó khăn cho giáo viên trong quá trình hớng dẫn giảng dạy.

Mặt khác, do sự phát triển kinh tế thủy sản trên địa bàn và tình hình sản xuất kinh doanh của các xí nghiệp xuất nhập khẩu thủy sản, nuôi trồng... còn gặp nhiều khó khăn, công nhân lơng thấp, thu nhập không ổn định nên ảnh h-

ởng tới tâm lý của học sinh, việc tiếp nhận sử dụng học sinh sau khi ra trờng còn hạn chế, cha có chính sách khả quan cho đầu ra của học sinh nên học sinh cha thực sự say mê nghề nghiệp mình đã chọn, cha thực sự chủ tâm học các môn lý thuyết văn hóa kỹ thuật cơ sở. Các em chỉ hào hứng và phát huy tính tích cực học tập khi đợc đi thực tập tại xởng trờng và tại các xí nghiệp.

2.5.2.2. Tình hình học tập và tu dỡng của học sinh

Để đánh giá tình hình học tập và tu dỡng của học sinh chúng tôi đánh giá kết quả khảo sát chất lợng đầu khóa và kết quả quá trình học tập từ năm 2005 đến năm 2009.

Bảng 2.12 Kết quả khảo sát chất lợng đầu khóa từ năm 2005 – 2009 (hệ TCCN) Năm học Tổng số Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 2005 - 2006 427 0 82 276 62 7 2006 - 2007 620 2 127 378 98 15 2007 - 2008 753 1 148 458 114 32 2008 - 2009 760 2 210 349 176 23

Loại giỏi từ 0 – 0,3 5%; loại khá từ 19,2%-27,6%, loại trung bình từ 46,2%- 60,9%; loại yếu kém từ 16,2%-26,2%.

Bảng 2.13. Kết quả học lực của học sinh từ năm 2005 – 2009 (hệ TCCN)

Năm học Tổng số Giỏi Khá Xếp loạiTrung

bình Yếu Kém

2005 - 2006 427 3 111 292 20 1

2006 - 2007 620 5 230 370 13 2

2007 - 2008 753 7 312 424 10 0

2008 - 2009 760 9 371 376 4 0

Loại giỏi từ 0,7%-1,1%; loại khá từ 25,9%-48,8%, loại trung bình từ 49,4%- 68,4%; loại yếu kém từ 0,53%-4,9%.

Năm học Tổng số Tốt Khá Xếp loạiTrung bình Yếu Kém 2005 - 2006 427 110 280 26 10 1 2006 - 2007 620 240 350 19 9 2 2007 - 2008 753 323 402 23 5 0 2008 - 2009 760 387 353 16 4 0

Loại tốt từ 25,76%-50,9%; loại khá từ 46,4%-65,5%, loại trung bình từ 2,1%- 6,1%; loại yếu kém từ 0,53%-2,6%.

Khi mới vào trờng các em cha ý thức rõ đợc nhiệm vụ học tập, nhng, sau một thời gian học ở trờng phần lớn các em đã xác định đợc động cơ và thái độ học tập đúng, có tinh thần đoàn kết, biết tôn trọng bạn bè và thầy cô giáo. Đặc biệt các em rất thích và có ý thức tham gia các hoạt động văn nghệ thể thao, sinh hoạt tập thể của trờng lớp. Nhà trờng cần chú ý thông qua các hoạt động này để giáo dục học sinh, phát huy khả năng vốn có của các em và khơi dậy ý thức học tập tốt cho các em.

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tốt đáng biểu dơng và phát huy học sinh của trờng còn có một số nhợc điểm nh: Còn có những học sinh vi phạm nội quy của trờng, lớp, đi học không đúng giờ, có hiện tợng bỏ giờ, còn nhiều em học bài và soạn bài cũ sơ sài, cha tích cực phát biểu xây dựng bài, ít nghiên cứu bài mới trớc khi lên lớp nếu không có sự căn dặn trớc của giáo viên, học sinh học một cách thụ động cha có phơng pháp tự học, ít đọc thêm tài liệu và sách tham khảo. Do đó nhà trờng cần tăng cờng hơn nữa công tác giáo dục t tởng cho học sinh để học sinh có thái độ và động cơ học tập đúng đắn, tăng cờng công tác quản lý về nề nếp học tập của học sinh, nâng cao năng lực tự học, tự rèn luyện của học sinh, đặc biệt trong việc rèn luyện kỹ

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển giáo dục ở trường trung cấp thuỷ sản thanh hoá giai đoạn 2010 2015 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w