8. Cấu trúc luận văn
1.5.4.2. Phơng pháp chuyên gia
Trong dự báo quy mô học sinh, phơng pháp chuyên gia đợc sử dụng vì: - Khi tiến hành dự báo quy mô học sinh theo bậc học chỉ có 3 chỉ số quan trọng cần đợc xác định đó là.
Dân số trong độ tuổi nhập học trong thời kỳ dự báo. Tỷ lệ nhập học trong tơng lai.
Thu thập xử lý ý kiến của chuyên gia.
- Trong quá trình thực hiện phơng pháp chuyên gia cần tuân thủ các nguyên tắc sau: Các ý kiến đánh giá phải mang tính hệ thống, theo quy trình và có thể tổng hợp đợc. Các chuyên gia cần hiểu đợc mục đích, nhiệm vụ phải làm và phải có trách nhiệm với ý kiến của mình.
Phơng pháp chuyên gia có thể thực hiện theo hai hình thức: Hình thức hội đồng (tập thể) và hình thức phơng pháp Delphi (Lấy ý kiến của từng ngời rồi tổng hợp).
1.5.4.3. Phơng pháp dựa vào các chỉ số phát triển trong chơng trình phát triển KT - XH địa phơng của thời kỳ quy hoạch
Cơ sở khoa học của phơng pháp này là chỉ số dự báo đợc tính toán trên cơ sở thực tế có thể xem xét đến các điều kiện đảm bảo cho sự phát triển. Ph- ơng pháp này thờng có kết quả tơng đối phù hợp, bởi nó đảm bảo bằng các nghị quyết chơng trình mục tiêu và hệ thống kế hoạch thực hiện. Những ph- ơng pháp này cũng đòi hỏi tính toán chính xác khi đa ra các chỉ số dự báo, vừa đảm bảo đúng thực tế, có tính khả thi vừa là mục tiêu để phấn đấu.
1.5.4.4. Vấn đề lựa chọn các phơng pháp dự báo
Để đảm bảo chính xác kết quả dự báo, việc lựa chọn phơng pháp dự báo có vai trò hết sức quan trọng. Bởi lẽ mỗi phơng dự báo có yêu cầu đòi hỏi phải đáp ứng những điều kiện nhất định khi áp dụng.
Muốn lựa chọn đợc phơng pháp phù hợp với nhiệm vụ dự báo phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Hệ thống số liệu và t liệu phải đáp ứng yêu cầu của phơng pháp.
- Phơng pháp phản ánh tốt nhất những mối liên hệ cơ bản khách quan của đối tợng dự báo với các nhân tố ảnh hởng.
- Phơng pháp có tính khả thi khi sử dụng.
- Cần sử dụng một vài phơng pháp khác nhau để có thể so sánh, phân tích tìm ra phơng án hợp lý.
1.5.5. Phơng pháp xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục
Bớc 1: Phân tích môi trờng giáo dục
- Chủ trơng, đờng lối của Đảng và Nhà nớc về phát triển KT - XH nói chung và phát triển GD - ĐT nói riêng.
- Chiến lợc phát triển KT - XH và phát triển GD - ĐT của cả nớc.
- Quan điểm chính sách của địa phơng về phát triển KT - XH và GD- ĐT. - Đặc điểm địa lý, dân c, truyền thống, phong tục tập quán của địa phơng .
Bớc 2: Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển giáo dục.
Làm rõ về thời gian và không gian của các sự kiện, phát hiện mâu thuẫn của các sự việc, hiện tợng. Từ sự phân tích thực trạng để dự báo trạng thái t- ơng lai của giáo dục.
Bớc 3: Phát hiện xu thế phát triển.
- Tìm ra quy luật của sự vận động có tính quy luật của sự phát triển các yếu tố trong giáo dục TCCN.
- Dự báo phát triển và định hớng các chỉ tiêu phát triển.
Bớc 4:
- Đề ra các giải pháp thực hiện, các giải pháp cân đối cho sự phát triển. - Các giải pháp chỉ đạo, quản lý.
- Kiến nghị các cấp quản lý về chính sách, chế độ, giải pháp đối với sự phát triển giáo dục.
Chơng 2: Thực trạng giáo dục của trờng trung cấp Thủy sản Thanh Hoá
2.1. Vài nét về trờng Trung cấp thủy sản Thanh Hóa
2.1.1. Khái quát chung
Trờng Trung cấp Thuỷ sản Thanh Hoá đợc thành lập ngày 22 tháng 7 năm 1966 (tiền thân là trờng Sơ cấp Thuỷ sản thành lập năm 1964) theo Quyết định số 2580/TCDC/UBTH của Uỷ ban hành chính tỉnh Thanh Hoá.
Nhiệm vụ của trờng:
- Chịu trách nhiệm trớc Sở Thuỷ sản cũ (nay là Sở Nông nghiệp & PTNT Thanh Hoá), về mặt tổ chức, quản lý trờng lớp, quản lý nội dung và chơng trình giảng dạy, kế hoạch tuyển sinh, kế hoạch đào tạo, chấp hành đúng các chế độ nguyên tắc về tài chính, tài vụ…
- Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ trung cấp chuyên nghiệp, trình độ công nhân kỹ thuật, tập huấn bồi dỡng nghề, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển thuỷ sản tại địa phơng và các tỉnh lân cận từ Quảng Bình đến Ninh Bình.
- Trong việc đào tạo phải kết hợp lý thuyết với thực hành, đồng thời phải chú trọng bồi dỡng và giáo dục chính trị, tu dỡng giáo dục quan điểm phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng, phục vụ sản xuất.
- Ngoài nhiệm vụ chính, hàng năm nhà trờng thực hiện nhiệm vụ đào tạo theo chỉ tiêu đợc giao của UBND tỉnh Thanh Hoá.
Sau nhiều lần di chuyển hiện nay trờng đóng trên địa bàn xã Quảng Hng, ngoại ô Thành phố Thanh Hóa gần sông Mã và khu vực cảng Lễ Môn. Trờng nằm trong Hệ thống các trờng TCCN và dạy nghề của cả nớc và là một trong
số các trờng TCCN đào tạo chuyên ngành thuộc khối trờng TCCN của tỉnh Thanh Hoá.
Với truyền thống hơn 40 năm xây dựng, trởng thành, đợc sự quan tâm chỉ đạo tạo điều kiện của Tỉnh Uỷ, HĐND, UBND tỉnh Thanh Hoá và các ngành chức năng của tỉnh; cán bộ công chức, giao sviên đã không ngừng phấn đấu, vợt qua thử thách, khó khăn để tồn tại phát triển góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu kinh tế thuỷ sản tỉnh nhà. Trờng TC Thủy sản Thanh Hoá đã và đang là địa chỉ tin cậy của những ngời có nhu cầu đợc đào tạo các chuyên ngành Thuỷ sản và các ngành nghề khác. Trờng phấn đấu chuẩn bị đầy đủ điều kiện về cơ sở vật chất và năng lực đào tạo, hợp tác, liên kết với các trờng Đại học, TCCN, dạy nghề, cơ sở đào tạo nghề, trung tâm NCKH và chuyển giao Công nghệ ..., để tăng số lợng, chất lợng học sinh, đa dạng các loại hình đào tạo ở các cấp học và nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên [23].
2.1.2. Vai trò đào tạo nguồn nhân lực để khai thác tiềm năng pháttriển kinh tế thuỷ sản triển kinh tế thuỷ sản
Thanh Hoá là tỉnh lớn, đông dân, có 7 huyện - thị nằm giáp biển là: Nga Sơn, Hậu Lộc Hoằng Hoá, Thị xã Sầm Sơn, Quảng Xơng, Tĩnh Gia. Nguồn lao động tính đến 30/06/2003 là : 45.400 ngời.
Trong đó: - Lao động khai thác : 25.000 ngời. - Lao động nghề nuôi nớc mặn, nớc lợ: 7.800 ngời. - Lao động trong ngành chế biến : 7.200 ngời. - Lao động thuộc lĩnh vực hậu cần : 2.800 ngời. - Lao động nghề nuôi nớc ngọt : 2.600 ngời.
2.1.2.1. Tiềm năng về nguồn lợi biển
- Dãi bờ biển dài 105 km, diện tích vùng lãnh hải là 17.000 km2 với nhiều cửa lạch lớn nhỏ là điều kiện thuận lợi, là thế mạnh để phát triển các dịch vụ hậu cần nghề cá và mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế, đặc biệt là kinh tế Thuỷ sản.
- Tại vùng biển Thanh Hoá đã phát hiện 120 loài hải sản thuộc 82 giống, 58 họ, gồm nhiều loài cá nổi, cá đáy và các loài khác. Trữ lợng của vùng biển Thanh Hoá đạt 165.000 tấn.
Vùng ven bờ : Trữ lợng 65.000 tấn, khả năng khai thác 17.000 tấn. Vùng biển xa bờ: Trữ lợng 100.000 tấn, khả năng khai thác 39.000 tấn.
- Tổng số tàu thuyền gắn máy tính đến 30/6/2009 là 6.322 chiếc với tổng công suất 112.922 CN. Trong đó:
Tàu gắn máy từ 90 cv trở lên : 697 chiếc, tổng công suất :33.276 cv. Tàu gắn máy từ 45 cv đến 89 cv : 1.020 chiếc, tổng công suất :28.251 cv.
Tàu gắn máy từ 44 cv trở xuống : 4.605 chiếc, tổng công suất:50.395 cv. Sản lợng khai thác năm 2005 là 43.400 tấn, năm 2008 là 47.300 tấn. - Tổng số lao động nghề khai thác hải sản tính đến 30/10/2008 là 46.092 ngời.
Đến năm 2009 có 48.000 ngời và đến 2010 ớc tính có 50.000 ngời.
Số lợng tàu thuyền có công suất tăng, năng suất lao động và sản lợng khai thác tăng theo. Sự chuyển đổi cơ cấu nghề, tiếp thu công nghệ khai thác tiên tiến và các nghề mới đã đẩy nhanh hiệu quả sản xuất kinh doanh, tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động.
2.1.2.3.Tiềm năng về nuôi trồng thuỷ - hải sản
Diện tích nớc ngọt: 17.128 ha. - Ao hồ nhỏ : 4.721 ha, - Hồ chứa : 5.665 ha. - Ruộng trũng: 6.742 ha. Sản lợng nuôi nớc ngọt năm 2008 đạt 19.200 tấn.
Diện tích nuôi mặn - lợ: 10.000 ha. Trong đó: Bãi triều : 8.000 ha Diện tích chuyển đổi : 1.000 ha Diện tích vùng cửa sông: 1.000 ha
- Diện tích đồng trũng nông nghiệp có thể chuyển sang nuôi nớc ngọt: gần 30.000ha.
Sản lợng nuôi nớc lợ: Năm 2008 đạt 15.260 tấn, trong đó: Sản lợng tôm sú : 7.700 tấn
Sản lợng NTTS khác: 7.560 tấn.
- Tổng sản lợng năm 2008: 55.000 tấn, đến 2010: 60.000 tấn.
- Tổng lao động ngành Nuôi trồng Thuỷ sản năm 2008 có khoảng 12.600 ngời, đến 2010 ớc tính có 13.500 ngời.
2.1.2.4.Tiềm năm về sản xuất, chế biến sản phẩm thuỷ hải sản
- Chế biến sản phẩm tiêu thụ tại thị trờng nội địa/năm: Nớc nắm: 11 triệu lít
Mắm các loại: 6.000 tấn. Hải sản khô: 2.300 tấn. Bột cá: 800 tấn.
Hiện có hơn 1.300 cơ sở tham gia chế biến nội địa, kể cả các doanh nghiệp Nhà nớc, công ty cổ phần, cơ sở t nhân và hộ gia đình theo hớng cùng tồn tại nhiều thành phần kinh tế, đa dạng hoá loại hình, phong phú về chủng loại.
- Chế biến sản phẩm xuất khẩu:
Sản lợng chế biến xuất khẩu năm 2005 là: 19.580 tấn. Sản lợng chế biến xuất khẩu năm 2008 là: 24.033 tấn. Đến 2010 dự kiến cơ cấu nguyên liệu dùng cho chế biến xuất khẩu:
Nuôi tròng thuỷ sản: 70 - 80% tổng sản lợng NTTS
Khai thác hải sản đạt: 15% - 17 % tổng sản lợng khai thác.
Thu hút từ các địa phơng khác: 5% - 7% tổng sản lợng chế biến xuất khẩu của tỉnh.
Số lao động trong chế biến công nghiệp là khoảng hơn 1.000 ngời. - Về dịch vụ hậu càn nghề cá:
Hệ thống bến cảng: Hệ thống cảng cá Lạch Bạng - Đảo Mê đa vào sử dụng từ tháng 10/ 2003. Cảnh cá lạch Hới hoàn thành xây dựng giai đoạn II vào cuối năm 2003.
Cơ khí đóng, sửa tàu thuyền: Hiện có 47 đơn vị tham gia, công suất đóng mới hàng năm từ 8.000 đến 10.000 tấn trọng tải, sữa chữa từ 33.000 tấn đến 35 tấn trọng tải.
Có 155 cơ sở, đơn vị sản xuất đá lạnh bảo quản sản phẩm khai thác, xuất khẩu. Năng lực sản xuất 58.000 tấn đến 60.000 tấn mỗi năm.
Có trên 60 cơ sở dịch vụ lới sợi, phụ tùng máy tàu. Mỗi năm cung cấp từ 320 tấn đến 350 tấn lới sợi phục vụ các nghề khai thác [13].
2.1.3. Nhiệm vụ và mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực để thực hiện mụctiêu phát triển kinh tế thuỷ sản tiêu phát triển kinh tế thuỷ sản
2.1.3.1. Đào tạo nguồn nhân lực để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tếthuỷ sản. thuỷ sản.
Những năm gần đây, ngành Thuỷ sản Thanh Hoá đã có những bớc phát triển mạnh mẽ, góp phần không nhỏ vào tốc độ tăng trởng chung của Tỉnh.
Kim ngạch xuất khẩu của ngành Thuỷ sản hiện chiếm một nửa kim ngạch xuất khẩu của cả tỉnh.
Nghị quyết 08 của Thờng vụ Tỉnh uỷ về phát triển kinh tế biển là cơ sở để ngành Thuỷ sản xây dựng mục tiêu phát triển kinh tế thuỷ sản thời kỳ 2001 - 2010. (Hai chơng trình lớn là: Chơng trình Nuôi trồng thuỷ sản, chơng trình khai thác, chế biến và dịch vụ nghề cá giai đoạn 2001 - 2010).
Những chỉ tiêu cơ bản của ngành Thuỷ sản từ 2005 đến 201 0:
- Giá trị đầu t 2005 đạt 471.268 triệu đồng, đến 2010 ớc đạt 1.857,790 tỷ đồng.
- Sản lợng khai thác 2005 đạt 55.000 tấn, đến 2010 là: 65.000 tấn. - Sản lợng nuôi trồng 2005 đạt 35.000 tấn, đến 2010 là: 40.000 tấn. - Sản lợng nuôi trồng 2005 đạt 40.000 tấn, đến 2010 là: 50.000 tấn.
- Tổng thu nhập GDP năm 2008 đạt 870.000 triệu đồng, đến 2010 là: 1.000 triệu đồng.
- Giá trị xuất khẩu năm 2008 là: 62.560.000 USD, đến 2010 là:65.670.000 USD.
- Nộp ngân sách toàn ngành năm 2005 đạt 3.450 triệu đồng, đến 2010 là 6.000 triệu đồng.
- Thu nhập bình quân 1 lao động/tháng năm 2005 đạt 550.000đ, đến 2010 đạt 1.700.000 đồng.
Với các chơng trình lớn và những mục tiêu chiến lợc cùng những giải pháp đồng bộ và bền vững, ngành Thủy sản Thanh Hoá chắc chắc sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Đầu t cho thuỷ sản ở tất cả các lĩnh vực đang ngày càng tăng, nhu cầu về nguồn nhân lực có chất lợng cao ngày càng lớn [13].
2.1.3.2. Đào tạo nguồn nhân lực tạo việc làm cho số lao động nghề cá
- Năm 2005 có khoảng: 47.000 ngời. - Đến năm 2010 ớc tính có: 60.000 ngời.
Đây là nguồn nhân lực, nhân tố quyết định phát triển kinh tế thuỷ sản trong sự nghiệp CNH - HĐH, góp phần thực hiện thắng lợi các chơng trình và những mục tiêu KT - XH của ngành Thuỷ sản thời kỳ 2001 - 2010. Trờng TC Thuỷ sản Thanh Hoá có vai trò, nhiệm vụ rất quan trọng trong công tác đào tạo và nâng cao chất lợng nguồn nhân lực cho ngành. Đồng thời từng bớc nâng cao tỷ lệ ngời lao động đợc qua đào tạo nghề.
2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy
2.2.1. Các phòng khoa trực thuộc
- Ban giám hiệu;
- Phòng Tổ chức hành chính; - Phòng đào tạo;
- Phòng Quản lý học sinh; - Khoa khoa học cơ bản; - Khoa công nghệ thuỷ sản; - Khoa cơ điện.
Ngoài hệ thống tổ chức chính quyền, nhà trờng còn tổ chức chi bộ, tổ chức công đoàn cơ sở và tổ chức Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. Hệ thống tổ chức bộ mày nhà trờng đợc thể hiện qua sơ đồ:
Sơ đồ 2.1. Hệ thống tổ chức bộ máy nhà trờng
2.2.2. Cơ cấu về số lợng, chất lợng
Tổng số 70 ngời, trong đó biên chế 39, hợp đồng không xác định thời hạn 11, hợp đồng có thời hạn 9, hợp đồng công việc 11.
- Cán bộ, viên chức(biên chế): Bảng 2.1. Cán bộ, viên chức(biên chế) TT Phòng, khoa Số ngời Trình độ đào tạo Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Trung cấp Khác 1 Ban giám hiệu 3 2 1 0 0 0 Tổ chức Đảng (Chi bộ đảng)
Ban giám hiệu (01Hiệu trởng, 02phó hiệu trởng)
Công đoàn Đoàn thanh niên
Khoa KHCB Khoa CĐ lạnh Khoa CNTS đào tạoPhòng Phòng TC-HC Các lớp học sinh Phòng QLHS
2 Phòng TC- HC 7 1 4 0 2 0 3 Phòng Đào tạo 4 1 2 0 1 0 4 Phòng QLHS 3 0 3 0 0 0 5 Khoa KHCB 12 6 6 0 0 0 6 Khoa CNTS 5 0 5 0 0 0
7 Khoa cơ điện 5 1 4 0 0 0
Cộng 39 11 25 0 3 0
- Giáo viên, lao động hợp đồng không xác định thời hạn:
Bảng 2.2. Giáo viên, lao động hợp đồng không xác định thời hạn
TT Phòng, khoa Số ngời Trình độ đào tạo Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Trung cấp Khác 1 Phòng TC- HC 4 0 0 1 2 1 2 Phòng Đào tạo 2 0 2 0 0 0 3 Phòng QLHS 1 0 1 0 0 0 4 Khoa KHCB 2 0 2 0 0 0 5 Khoa CNTS 0 0 0 0 0 0 6 Khoa cơ điện 2 0 0 2 0 0 Cộng 11 0 5 3 2 1
- Giáo viên, lao động hợp đồng có thời hạn:
Bảng 2.3. Giáo viên, lao động hợp đồng có thời hạn TT Phòng, khoa Số ngời Trình độ đào tạo Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Trung cấp Khác 1 Phòng TC-HC 1 0 0 1 0 0 2 Phòng Đào tạo 1 0 1 0 0 0 3 Phòng QLHS 1 0 0 1 0 0