Hình ảnh trái tim

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ lâm thị mỹ dạ (Trang 43 - 49)

7. Cấu trúc của luận văn

2.1.2.3. Hình ảnh trái tim

Với một con ngời giàu lòng yêu thơng và luôn khao khát đợc yêu thơng thì việc hay nhắc đến trái tim nh là biểu tợng rõ nhất của khát vọng ấy là một điều dễ hiểu. Hình ảnh trái tim trong thơ chị trở thành không gian tâm linh rộng lớn, sâu

thẳm để yêu thơng. Đó là không gian đặc biệt của tình yêu, của những tình cảm thiêng liêng nhất của con ngời.

Đã có rất nhiều nhà thơ nói về trái tim, nhất là khi viết về tình yêu. Chẳng hạn, nhà thơ Xuân Quỳnh viết: ”Em trở về đúng nghĩa trái tim em/ Là máu thịt đời

thờng ai chẳng có/ Cũng ngừng đập khi cuộc đời không còn nữa/ Nhng biết yêu anh ngay cả khi chết đi rồi”. Với nhà thơ của lý tởng cộng sản nh Tố Hữu, khi viết về tình yêu rất đặc biệt của mình cũng sử dụng hình ảnh trái tim: “Và nói vậy trái

tim anh đó/ Rất chân thật chia ba phần tơi đỏ/ Anh dành riêng cho Đảng phần nhiều/ Phần cho thơ và phần để em yêu”.

Với Lâm Thị Mỹ Dạ, hình ảnh trái tim xuất hiện với một mức độ khá cao. Qua khảo sát của chúng tôi, trong tổng số 178 bài thơ của chị thì có tới 47 bài nhắc tới hình ảnh trái tim, chiếm 26,40%. Với hình ảnh trái tim, chị đã tạo nên một không gian riêng, không gian của tình yêu, của tình mẹ con, của tình yêu th- ơng đồng loại… Trớc hết, trong thơ chị, trái tim phải là tình yêu.

Mẹ cho anh trái tim em Trái tim yêu, trái yếu mềm anh ơi!

(Trái tim sinh nở)

Đó là “trái tim buốt nhức”.

Buốt nhức vì giận hờn vì yêu

vì nhớ

(Trái tim buốt nhức)

Đó là trái tim đúng nghĩa của nó. Trái tim - nhịp đập của tình yêu ấy luôn đa dạng, phức tạp, nhiều cung bậc. Dù “buốt nhức” ”vì yêu”, “vì nhớ”, “vì giận hờn” nhng đó mới là trái tim của tình yêu.

Có khi, ta bắt gặp một trái tim khắc khoải chờ đợi:

Tôi mang trong lòng làng quê có bóng em Và trái tim quen chờ đợi

(Anh thơng binh kể chuyện)

Chính điều đó đã làm lay động trái tim: “Lòng chung thuỷ làm tim tôi đau nhói .” Đó là trái tim của “lòng chung thuỷ”, “kiên tâm” “dịu dàng”.

Mà trái tim kiên tâm dịu dàng nh bầu trời sao

(Cô gái trong ca dao)

Với Lâm Thị Mỹ Dạ, trái tim còn tợng trng cho tình yêu cuộc đời tha thiết. Là trái tim hiểu cho trái tim.

Tôi hiểu bạn

Một trái tim đập cho tình yêu …Một trái tim thi sỹ

(Tặng một ngời bạn thơ)

Có khi, trái tim ấy vợt qua biên giới quốc gia, mang tính nhân loại, vợt qua cả những định kiến hẹp hòi để vơn tới cái nhìn từ phía bên kia chiến tuyến.

Có phải

Tôi đã đến đây bằng trái tim ngời mẹ Khóc cùng ngời mẹ Mỹ mất con ...Một trái tim

Nặng hơn quả đất!

(Bức tờng đen) Vì trái tim lớn ấy, nhà thơ mong muốn:

Trái tim đừng phút nào là tĩnh vật Mà thiết tha đời nh ngọn cây

(Đêm nh ngân)

Xuyên suốt trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ là trái tim của ngời phụ nữ đa đoan. Có thể xem Nói với trái tim chính là cảm hứng chủ đạo khi viết về hình ảnh này.

Ôi trái tim

Sao em lại mang dáng lỡi cày Để cuộc đời không bao giờ yên ổn Để suốt đời cày lên

Cày lên

Đớn đau và hạnh phúc

Phát hiện khá độc đáo và cũng là sự liên tởng khá bất ngờ của nhà thơ là trái tim mang dáng lỡi cày. Đó là nguyên nhân của trái tim không bao giờ bình yên mà đầy biến động, cày lên cả “đớn đau” lẫn “hạnh phúc”. Dờng nh đó là “số phận” đã đợc định đoạt của trái tim. Nhng, đó không phải là trái tim nói chung mà phải là trái tim phụ nữ, bởi đó là ‘‘trái tim dịu dàng, trái tim đằm thắm’’. Cũng nh tình

yêu, trái tim ấy thật rộng lớn, chứa nhiều mặt đối lập, sự rộng lớn, bao dung và sâu thẳm muôn đời vốn có của nó.

Không gian không sâu thẳm bằng em Biển khơi không giữ dội bằng em Mặt trời không nóng bức bằng em

Sức nóng, độ sâu thẳm và giữ dội của trái tim không gì sánh đợc. Đó chỉ có thể là trái tim của tình yêu. Với trái tim ấy, nhân vật trữ tình luôn trong trạng thái đối lập vừa đớn đau vừa hạnh phúc. Nhng nổi bật vẫn là một cái tôi với trái tim cô đơn, dịu dàng mà cũng rất bản lĩnh vợt qua mọi nỗi đau bởi đã tìm đợc cho mình chỗ dựa tinh thần khi tìm đến với những không gian trong sáng, tìm về với những giá trị vững bền của cuộc sống. Đây cũng chính là điều đáng trân trọng ở Lâm Thị Mỹ Dạ ngay cả ở những vần thơ chị viết về cô đơn, đau khổ.

Đó còn là trái tim của tình mẫu tử thiêng liêng, cao cả - trái tim của ngời mẹ, “Một trái tim/ Nặng hơn quả đất!” (Bức tờng đen), là trái tim của lòng yêu Tổ quốc thiết tha. Trái tim chính là nơi hội tụ của những cảm xúc, suy t sâu lắng của con ngời. Vì vậy, khi nghe Tiếng trống đồng cũng là lúc:

Tiếng luồn vào tận trong tim Thiết tha, nức nở, lắng im, ngọt ngào

Chỉ có thể bằng trái tim thì con ngời mới có thể lắng nghe đợc tiếng vang vọng của quá khứ, của lịch sử, của hồn thiêng sông núi.

Lâm Thị Mỹ Dạ nói nhiều đến tình thơng bao la của mẹ đối với con. Tình cảm thiêng liêng ấy đợc thể hiện đầy xúc động, ám ảnh với hình ảnh trái tim.

Ngày đêm sáng tối đổi thay Con tim vẫn một bầu đầy đỏ tơi

Dẫu khi tắt nghỉ cuộc đời Trái tim mẹ giữa đất trời còn yêu!

(Trái tim sinh nở)

Một trái tim cháy bỏng vì đợi chờ, mong nhớ của ngời mẹ già nơi hậu phơng.

Ôi quê hơng ma nắng dãi dầu Ngời mẹ già lắng chờ con gọi cửa Năm lần hẹn cha một lần gặp gỡ Niềm đợi chờ nh lửa cháy trong tim

Đó là trái tim đau thơng của con ngời qua bao thăng trầm của cuộc đời.

Cô đơn thành thói quen mẹ biết gì đau khổ Bao vết thơng trái tim sẹo chai lì

(Viết về câu trả lời của con)

Nét đáng yêu ở Lâm Thị Mỹ Dạ là dù thế nào trái tim ấy vẫn trong sáng, nặng đầy yêu thơng.

Muôn đời im lặng Vầng trăng xanh biếc Trái tim dịu dàng

Dịu dàng đến tận cùng trong suốt

(Tôi thấy mình...) Trái tim ấy mãi là:

Trái tim còn trẻ dại Trắng trong

(Tặng nỗi buồn riêng)

Trái tim ấy luôn trĩu nặng với bao lo toan, suy nghĩ nhng luôn hớng về sự trong sáng, yêu thơng.

Trái tim tôi nặng đầy Yêu thơng còn cha hết

(Ngớc nhìn trời cao) Hoặc là lời Nguyện cầu cho trái tim:

Nặng trĩu mà dịu êm Trái tim ta

Thanh thản vầng trăng lên

(Nguyện cầu) Trái tim ấy luôn “thổn thức” ngay cả khi có bi kịch.

Trái tim nghe Trái tim nghe Thổn thức

(Bi kịch của riêng tôi)

Trái tim còn là biểu tợng cho tâm hồn, tình yêu, chân lý, sự bất tử của con ngời.

Hỡi mặt trời hay chính trái tim em trong ngực Soi cho tôi

Ngày hôm nay bớc tiếp quãng đờng dài

(Khoảng trời - hố bom)

Trái tim ấy thắp lên ngọn lửa bất diệt, soi sáng cho thế hệ sau bớc tiếp quãng đờng dài. Đó là ngọn lửa của sức sống, ngọn lửa của niềm tin, của lý tởng mà những ng- ời đã ngã xuống gửi lại cho đời. Ngọn lửa ấy mãi trờng tồn cùng hồn thiêng sông núi.

Với Lâm Thị Mỹ Dạ, trái tim còn tợng trng cho mạch nguồn sự sống của dân tộc. Đó cũng chính là trung tâm của lẽ phải, hạnh phúc, niềm tin, hy vọng.

Ngã ba, ngã ba Trái tim của đất

Lại hồng hào những mạch máu đi xa

(Ngã ba)

Trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, hình ảnh trái tim đợc sử dụng chủ yếu với ý nghĩa biểu tợng. Tuy vậy, ở rải rác trong một số bài thơ, hình ảnh trái tim đợc sử dụng với t cách là hình ảnh so sánh tạo nên những hình ảnh đẹp khá độc đáo. Khi là ”quả tim thời gian”, ngôi sao cũng mang hình quả tim, và cũng thật bất ngờ với hình ảnh:

Tiếng ve nh nhịp tim hè

Rung trong lồng ngực mùa hạ

(Những chú ve ca hát) Có khi, trái tim lại trở thành hình ảnh đợc so sánh khá đa dạng. Lúc là “Trái tim nh hạt sơng”, khi lại là một “trái tim kiên tâm dịu dàng nh bầu trời sao” (Cô gái trong ca dao). Trong t duy nghệ thuật của mình, chị luôn có sự liên tởng, cái nhìn độc đáo, bất ngờ khi nói đến trái tim. Nhìn cái tổ chim xinh xắn một cách đáng yêu, nhà thơ cũng liên tởng tới hình ảnh trái tim.

Rồi nh là quả trứng Cho chiếc tổ trái tim Nóng bừng từng nhịp đập Trong sắc trắng im lìm

(Cái tổ chim)

Nói đến sự thơ ngây trong trắng bị lợi dụng, nhà thơ cũng sử dụng hình ảnh này.

Xin hãy giở dới lần da sói Trái tim nai thắm đỏ, thơ ngây!

(Khuôn mặt ẩn kín)

Có thể nói, với hình ảnh “Trái tim nai thắm đỏ thơ ngây”, nữ thi sỹ đã bày tỏ sự cảm thông sâu sắc, lòng vị tha của một trái tim lớn đối với những ngời lính bị tổng động viên vào cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam. Chỉ có thể qua trái tim thì nhà thơ mới có thể bớc qua “hàng rào ngăn cách” để thấu hiểu cho trái tim của những ngời lính từ bên kia chiến tuyến. Về phơng diện này, trái tim của Lâm Thị Mỹ Dạ mang tính nhân loại sâu sắc.

Trái tim đợc nói tới trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ cũng khá đa dạng. Khi là “trái tim kiên tâm dịu dàng”, khi lại là “trái tim nhỏ bé”, khi lại là “trái tim yêu tha thiết”, có khi là “trái tim dịu dàng, trái tim đằm thắm”, khi lại xuất hiện với “trái tim thi sỹ”, khi là “trái tim cỏ”, khi lại là “trái tim đói”, có khi là “trái tim trong trắng”… Điều đó đã đem lại nhiều ý nghĩa mới mẻ cho thơ chị khi nói tới hình ảnh đã trở thành rất quen thuộc trong thơ ca này. Với chị, trái tim không chỉ là trái tim tình yêu mà còn là trái tim thấu hiểu. Nổi lên là hình tợng trái tim của một con ngời luôn trĩu nặng nỗi đau nhng yêu thơng vẫn còn cha hết. Trái tim ấy luôn trăn trở, nhức nhối trớc mọi mỗi đau không của chỉ riêng mình mà còn quan tâm lo lắng trớc mọi vấn đề của thời đại, về cuộc sống, về thơ... Đó chính là nét đẹp mang tính nhân bản sâu sắc của thơ Lâm Thị Mỹ Dạ. Nhà thơ Marilin Chin đã rất có lý khi viết: “Đứng đằng sau hình thức dờng nh đơn giản, là những tinh tế căng thẳng, giữa sự ẩn nhẫn của đạo Phật và mối lo lắng của thời đại, giữa nỗi buồn lặng lẽ và niềm vui không che dấu” [dẫn theo 52].

Với những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của mình, Lâm Thị Mỹ Dạ đã đem đến cho hình ảnh trái tim vừa mang những nét quen thuộc vừa độc đáo, mới mẻ. Nổi bật và xuyên suốt là hình ảnh trái tim nhiều khổ đau nhng luôn trĩu nặng yêu thơng và vị tha, nhân hậu. Điều đó có nguồn gốc từ chính cuộc đời nhiều trắc trở của chị và một tâm hồn trong sáng, yêu đời tha thiết. Hình ảnh trái tim trở đi trở lại trong thơ chị tạo thành không gian nghệ thuật độc đáo. Trong không gian ấy, bao tình cảm thiêng liêng của con ngời đợc đánh thức, giãy bày đến tận cõi lòng. Nhà thơ đã “vắt kiệt chính mình” khi đi vào không gian tâm linh, không gian của trái tim, để sáng tạo nên những vần thơ xúc động, ám ảnh.

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ lâm thị mỹ dạ (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w