7. Cấu trúc của luận văn
2.3. Hình tợng đời sống
2.3.1. Tổ quốc
Trong văn học Việt Nam 1945-1975, Tổ quốc trở thành chủ đề lớn và là hình tợng nghệ thuật nổi bật. Bởi, hoàn cảnh cả dân tộc đang tiến hành chiến tranh chống xâm lợc thì tình cảm cao cả nhất, đẹp đẽ nhất là tình yêu Tổ quốc: “Có mối tình nào hơn, Tổ quốc?” (Trần Mai Ninh). Nhà thơ Chế Lan Viên cũng từng viết những vần thơ đầy xúc động: “Ôi, Tổ quốc, ta yêu nh máu thịt/ Nh mẹ cha ta nh vợ nh chồng/ Ôi, Tổ quốc, nếu cần, ta chết/ Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông’’.
Với Lâm Thị Mỹ Dạ, Tổ quốc trở thành hình tợng xuyên suốt qua các tập thơ của chị. Tuy vậy, có thể nhận rõ hình tợng ấy thể hiện đậm đặc nhất trong hai tập thơ đầu - Trái tim sinh nở và Bài thơ không năm tháng. Tổ quốc thấm vào máu thịt của mỗi con ngời, gần gũi, gắn bó, thân thiết : ‘‘Tổ quốc ở trong lồng ngực tôi đây/ Trong hơi thở, trong mặn nồng máu thịt/ Trong giọng nói, trong nụ cời tha thiết/ Trong suốt cuộc đời cơ cực, sớng vui’’. Bởi, Tổ quốc thấm vào mỗi một cuộc đời thờng của con ngời dân tộc: ‘‘Tiếng đàn là Tổ quốc trong tôi/ …Lời mẹ là Tổ quốc trong tôi/ ... Giọt mồ hôi là Tổ quốc trong tôi’’ (Tổ quốc).
Với Lâm Thị Mỹ Dạ, đất nớc thể hiện trớc hết ở những giá trị truyền thống của dân tộc. Chính những giá trị ấy là cội nguồn sức mạnh tinh thần to lớn để con ngời Việt Nam vợt qua mọi thử thách khốc liệt. Những bài nh Chuyện cổ nớc mình, Tôi nghe đàn đá, Tiếng trống đồng tiêu biểu cho điều đó. Tiếng trống đồng
không chỉ đơn thuần là âm thanh mà là những giá trị văn hoá của dân tộc còn lại với thời gian đất nớc, mãi “vọng giữa đất trời tiếng ngân”. Trống ngân vang cũng là lúc ngân vang của lời dân tộc, tiếng vọng của quá khứ tới hôm nay và mai sau. Vì vậy, tiếng vọng ấy mãi “bồi hồi ruột gan”. Điều này đã góp phần nối liền quá khứ với hiện tại mặc dù “từ đây đến đấy xa thay” nhng khi nghe tiếng trống cũng
là lúc cảm nhận “trời của ngày xa quay về”. Hoặc, khi nghe đàn đá cũng là lúc nhà thơ nhận ra:
Mới hay, lạ thế hồn ngời Dẫu chìm lấp vẫn tìm đời vút lên
(Tôi nghe đàn đá)
Có thể nói, Tổ quốc hiện lên rõ nét nhất trong Chuyện cổ nớc mình. Bởi, những câu chuyện cổ là kết tinh của tâm hồn và tính cách dân tộc. Đó là một dân tộc ‘‘vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa’’, bởi sự vị tha, lòng thơng ngời, nặng nghĩa tình. Triết lý sống của dân tộc cũng đợc thể hiện trong các câu chuyện cổ. Đó là triết lý ‘‘ở hiền’’ đã trở thành nguyên tắc ứng xử của mỗi một thành viên trong cộng đồng ngời Việt. Qua những câu chuyện cổ tiêu biểu của dân tộc, nhà thơ lắng nghe và nhận ra những nét đặc trng của quê hơng đất nớc.
Vàng cơn nắng, trắng cơn ma Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi
Những câu chuyện cổ đã nối liền quá khứ - hiện tại - tơng lai:
Đời cha ông với đời tôi Nh con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt cha ông của mình
Tìm về với nhứng giá trị truyền thống của dân tộc là nhà thơ đang tìm về với những giá trị bền vững góp phần làm nên bản sắc văn hóa dân tộc. Đây cũng chính là hình thức nhà thơ góp sức mình vào việc phát triển giá trị văn hóa đân tộc, tiếp “lửa” truyền thống cho thế hệ sau và điều đó cũng góp phần tạo nên sức sống lâu bền cho những vần thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ.
Đất nớc hiện lên qua vẻ đẹp phong phú, giàu có của mỗi vùng miền quê h- ơng đất nớc. Đó là vẻ đẹp của Đờng ở thủ đô.
Đờng đan bóng lá rung rinh Đờng nh sông rộng chở tình nắng ma
Là vẻ đẹp của Đà Lạt mộng mơ (Một ngày Đà Lạt), là mảnh đất Bảo Lộc giàu có tài nguyên (Qua một đoạn đờng Bảo Lộc)…
Trong hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt, hình tợng Tổ quốc hiện lên trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ là một gơng mặt Tổ quốc đau thơng mà anh dũng kiên cờng. Đây cũng là nét chung của hình tợng đất nớc trong văn học kháng chiến. Tuy vậy, Lâm
Thị Mỹ Dạ có một cách nhìn, một cách nói, một cách thể hiện riêng. Đó là cái nhìn khá đa diện đợc thể hiện bởi những vần thơ nhẹ nhàng sâu lắng. Nói tới chiến tranh là nói tới đau thơng mất mát. Cơ thể Tổ quốc đầy thơng tích với “Vết thơng còn âm thầm rỉ máu” bởi những “Vết chém chồng lên nghìn lớp”. Lâm Thị Mỹ Dạ không né tránh mà nói lên thực trạng đó bằng nỗi đau nhức nhối tạo nên những vần thơ đầy ấm ảnh. Nhìn rõ thực tế mà đất nớc phải gánh chịu để ý thức rõ hơn trách nhiệm đối với vận mệnh của đất nớc. Những bài thơ nh Tổ quốc thể hiện rõ ý thức trách nhiệm công dân sâu sắc của chị.
Tiêu biểu cho thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ khi viết về Tổ quốc là những bài thơ nói về một đất nớc ung dung tự tại trớc chiến tranh. Đó là vẻ đẹp của một đất nớc với bề dày văn hóa lâu đời, một đất nớc luôn phải đơng đầu với ngoại xâm nhng luôn chiến thắng bởi lòng dũng cảm, kiên cờng, bởi chính nghĩa. Những bài nh H- ơng vờn, Tiếng mùa xuân, Ngã ba rất tiêu biểu cho điều đó. Trong bom bạn huỷ diệt của kẻ thù nhng con ngời và cảnh sắc thiên nhiên vẫn thật điềm nhiên, tự tại.
Đêm qua bom nổ trớc thềm Sớm ra, trời vẫn ngọt mềm tiếng chim
Nghe hơng cây vội đi tìm Hái chùm ổi chín lặng im cuối vờn
(Hơng vờn)
“Đêm qua” và “sớm ra” là sự thống nhất của hai sự kiện, hai thế giới tởng nh đối lập. ‘‘Đêm qua’’ là sự huỷ diệt bạo tàn của bom đạn kẻ thù bởi bom nổ ngay không gian sinh hoạt của con ngời, “trớc thềm”. Vậy nhng, “sớm ra” một không gian hoàn toàn trong sáng đầy hơng sắc: “trời vẫn ngọt mềm tiếng chim”, cây vẫn toả hơng, con ngời thì thật điềm nhiên “hái chùm ổi chín lặng im cuối vờn” nh cha từng có sự kiện khốc liệt của đêm qua. Sự sống, cái đẹp đã chiến thắng cái ác. Đó là sự chiến thắng của một dân tộc với bề dày văn hoá, của t thế một đất nớc mà “ra ngõ gặp anh hùng”, của chính nghĩa. Đó là một Ngã ba đầy kiên cờng, dũng cảm để ‘‘hồng hào những mạch máu đi xa’’. Ngã ba là nơi xảy ra khốc liệt của những loạt bom thù nhng cũng chính là “trái tim của đất”, lối rẽ của lẽ phải, của chính nghĩa. Đó cũng là nơi hội tụ của những tâm hồn trẻ trung yêu đời mà “tiếng cời chín mẩy” của họ đã ‘‘át tiếng bom’’. Con ngời vẫn thật hồn nhiên yêu đời th- ởng ngoạn thiên nhiên.
Trời xanh thế sao thì trẻ mãi
Đêm trực đờng sao rơi đầy mắt em
Chiến tranh khốc liệt, Tiếng mùa xuân vẫn vang vọng, hồn nhiên, đầy sức sống:
Đất nh cô gái yêu Giấu bao điều cha nói Bỗng nhú những mầm non Khi nghe mùa xuân gọi
Vẻ đẹp ấy của mùa xuân cũng chính là sức sống kỳ diệu của một dân tộc mà: “Chúng muốn ta biến thành tro bụi/ Ta hoá vàng nhân phẩm lơng tâm/ Chúng muốn ta bán mình ô nhục/ Ta làm sen thơm ngát giữa đầm” (Tố Hữu). Tuy vậy, cách nói của Lâm Thị Mỹ Dạ thật nhẹ nhàng, tự nhiên, trong sáng.
Đạn bom không xoá đợc Nét mùa xuân hồn nhiên
(Tiếng mùa xuân)
Lâm Thị Mỹ Dạ còn có nhiều “dòng thơ tơi xanh” nh thế này trong những năm tháng chiến tranh.
Sau những loạt B52 mặt đất lặng im
…Rồi sáng ra lại xuống đồng cấy lúa Chú bé ngồi lng trâu, tiếng sáo vi vu Tát nớc gàu giai, con gái hát chung đôi Tiếng hát quyện vào tiếng lúa
Cứ ngân nga theo nhịp cò bay…
(Tin ở bàn tay)
Nh cha từng có cuộc chiến tranh khốc liệt nơi đây, cuộc sống vẫn diễn ra thật yên ả, thanh bình. Đó chính là nhịp sống ngàn đời nay của dân tộc. Quê hơng, đất nớc, con ngời trong t thế ung dung tự tại của nhịp sống yên bình ngay trong hoàn cảnh đặc biệt đó chính là vẻ đẹp của văn hoá, t thế của một dân tộc “bốn nghìn năm vững chãi”.
Nói đến Tổ quốc là nói đến con ngời dân tộc. Lâm Thị Mỹ Dạ có những vần thơ viết về Bác về những chiến sỹ cách mạng, những ngời mẹ thật xúc động. Đó là vẻ đẹp giản dị mà thanh cao của một nhân cách lớn:
Ngời giản dị tựa ca dao nghìn đời
(Bác là ca dao)
Bác chính là linh hồn của đất nớc. Vẻ đẹp giản dị mà thanh cao của Ngời chính là vẻ đẹp của một dân tộc với truyền thống văn hiến lâu đời, vẻ đẹp của “ca dao nghìn đời”. Đó là sự hy sinh dũng cảm của anh hùng Trần Thị Trâm. Phút giây chị hy sinh đợc nhà thơ tái hiện với tất cả sự bi tráng.
Đất gầm lên rồi bỗng im lìm
Chiếc hầm vỡ tung, chị vỡ thành ánh sáng Máu xơng chị đất đai toả rạng
(Một cuộc đời âm vang)
Chị đã đi vào cõi bất tử, trở thành vầng sáng chói ngời, lung linh. Thể phách của chị thấm vào đất đai để gieo mầm cho sự sống. Đó cũng chính là sự hoá thân kỳ diệu của bao thế hệ anh hùng vô danh nh ngời trinh sát vệ quốc quân (Cây bàng), cô gái thanh niên xung phong (Khoảng trời - hố bom)... tạo nên vẻ đẹp của một đất nớc đau thơng mà anh dũng kiên cờng.
Hình tợng Tổ quốc trở thành hình tợng xuyên suốt và khá nổi bật trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, nhất là hai tập thơ đầu. Qua các trang thơ của chị, hình tợng đất nớc hiện lên dù đau thơng nhng thật vững vàng, đẹp rạng ngời. Đó là vẻ đẹp của một dân tộc với bề dày văn hóa, vẻ đẹp của cái thiện, của chính nghĩa, là vẻ đẹp của một đất nớc đang vơn lên sau bao đau thơng, mát mát do chiến tranh gây ra. Có thể nói, nữ sỹ đã viết về Tổ quốc với tất cả tình yêu của mình. Đó là tình cảm tự nhiên, chân thành của một ngời con đối với đất nớc. Đây cũng là chủ đề chung của văn học Việt Nam, nhất là giai đoạn 1945-1975. Với Lâm Thị Mỹ Dạ, viết về Tổ quốc trở thành ý thức mang tính quan niệm thể hiện trách nhiệm của ngời công dân của ngời cầm bút: “Trái đất cha bình yên/ Bài thơ còn trận mạc”. Viết về Tổ quốc, chị không chỉ ngợi ca hay biết ơn mà còn là sự nhắc nhở bản thân, nhắn gửi tới thế hệ sau trân trọng những giá trị truyền thống của dân tộc, biết giữ gìn, phát huy những giá trị văn hóa cũng nh trân trọng hơn những thành quả của dân tộc có đợc. Lâm Thị Mỹ Dạ đã thể hiện tình yêu, ý thức trách nhiệm ấy bằng cái nhìn hồn nhiên, lạc quan trong sáng bằng cách nói nhẹ nhàng sâu lắng vì vậy dễ đi vào lòng ngời, và đã tạo nên một “gơng mặt Tổ quốc” riêng không thể lẫn trong “rừng thơ” viết về đất nớc của văn học Việt Nam. Qua đó, ngời đọc nhận ra hình ảnh nổi bật của cái tôi trữ tình công dân của nhà thơ. Đó là con ngời yêu thiết tha Tổ quốc
mình, đặc biệt trân trọng những nét đẹp, những giá trị truyền thống của dân tộc. Theo chị, đó chính là cội nguồn sâu xa của mọi sức mạnh để con ngời, cả đất nớc Việt Nam vợt qua mọi thác ghềnh để đi tới bến bờ vinh quang. Đó là cái tôi có ý thức sâu sắc về trách nhiệm công dân của mình, là trách nhiệm của một nhà thơ tr- ớc lịch sử dân tộc. Đây cũng là yếu tố góp phần làm nên sức sống, sự hấp dẫn cho thơ Lâm Thị Mỹ Dạ trong những bài thơ viết về Tổ quốc.
2.3.2. Gia đình
Gia đình là cái nôi nuôi dỡng tâm hồn con ngời, là nơi trở về của mỗi con ngời sau mọi buồn vui của cuộc sống. Gia đình là hình tợng dành đợc sự quan tâm thờng xuyên trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ. Dù không thật trọn vẹn, nhng hình tợng gia đình trong thơ chị luôn xuất hiện nh một điểm tựa tinh thần để con ngời tìm về sau những thất vọng, đổ vỡ. Trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, hình tợng gia đình với hình ảnh ngời bố, ngời bà, ngời ông, đặc biệt là ngời mẹ chiếm một vị trí trang trọng. Đó là hình tợng ngời mẹ âm thầm chịu mọi vất vả, đắng cay để nuôi con đến ngày khôn lớn, là ngời phụ nữ với nhiều khổ đau nhng lại trở thành chỗ dựa cả tinh thần lẫn vật chất cho gia đình bé nhỏ của mình, là ngời bà, ngời ông với niềm vui cùng những đứa cháu nhỏ. Qua những bài thơ viết về gia đình của Lâm Thị Mỹ Dạ, ta nhận ra ‘‘bức chân dung tự họa’’ của nhà thơ.
Trong văn học từ cổ chí kim, ngời mẹ trở thành cội nguồn của sự sáng tạo. Trần Quốc Vợng cho rằng: “Tôi nghĩ văn hoá truyền thống Việt Nam đã từng có Nguyên lý Mẹ” [85;472]. Lâm Thị Mỹ Dạ là một trái tim giàu yêu thơng của một con ngời có một tuổi thơ gắn bó với mẹ trong hoàn cảnh đặc biệt. Do vậy, chị viết nhiều, viết xúc động và ám ảnh về hình tợng ngời mẹ. Qua các trang thơ của chị, ngời đọc nhận ra hình ảnh của một ngời mẹ cam chịu, hy sinh nhng hết mực th- ơng con.
Đó là ngời mẹ đơng đầu với mọi giông bão cuộc đời, âm thầm với nỗi đau lặn vào trong, côi cút nuôi con với bao niềm hy vọng, trông mong.
Thác ghềnh nớc cả sông sâu
Chống chèo mình mẹ đơng đầu bão giông Buồn lo mẹ giấu trong lòng
Nuôi em trong dạ mẹ mong tháng ngày Nỗi mình biết ngỏ ai hay
(Trái tim sinh nở)
Ngời mẹ ấy thật bao dung, giàu lòng thơng con. Mẹ sẵn sàng chấp nhận hy sinh, gian khổ để dành “cho con ngọt ngào êm mát”. Tình yêu của mẹ là cội nguồn cho mọi hạnh phúc, ơm mầm cho mọi mơ ớc của con. Nhà thơ viết về tình yêu ấy bằng những lời thơ thật đẹp, lãng mạn mà ấm áp.
Mẹ yêu cho con dòng sông biết hát Cho những ngôi sao biết soi mặt đất cời …Nếu lòng con là một khoảng trời xanh Thì ngôi sao sáng nhất là tình yêu của mẹ
(Nghĩ về mẹ)
Sự thiêng liêng cao cả của tình mẹ con chỉ có thể đợc so sánh với những hình ảnh thiên nhiên mềm mại, bay bổng. Tình yêu của mẹ con dành cho con có sức lay động kỳ diệu, đợc nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ chuyển tải bằng những câu thơ thật tài hoa. Chúng ta có thể tìm thấy khá nhiều bài thơ, câu thơ của chị viết đầy xúc động về tình mẹ nh thế.
Viết về mẹ, ngoài sự kính yêu, lòng biết ơn vô hạn với mẹ, Lâm Thị Mỹ Dạ còn có sự thấu hiểu, chia sẻ sâu sắc của một ngời con đối với nỗi đau riêng của mẹ. Điều đó thể hiện ở những vần thơ đầy khắc khoải.
Trách xa ai đã phụ tình Để cho mẹ chịu một mình khổ đau
(Trái tim sinh nở)
Nhà thơ thấu hiểu sâu sắc đối với những lo toan, vất vả mà mẹ phải chịu đựng khi một mình sinh ra mình trong hoàn cảnh nghèo khổ, cơ cực : ‘‘Ma dột đầm ớt tóc/
Gió tê buồn hai tay’’ (Hái tuổi em đầy tay).
Là một ngời mẹ, Lâm Thị Mỹ Dạ dành những “chùm quả” cho những đứa con yêu của mình. Tình cảm ấy thật ngọt ngào, ấm áp.
Ngọt ngào mẹ hát ru con Nh gió ru mảnh trăng non giữa trời
Ngọt ngào là ngọt ngào ơi Nh cây ru quả trong lời của chim
Những lời ru của mẹ là những lời ngọt ngào mẹ dành cho con còn bao vất vả, lo toan mẹ giấu vào trong để cho lời ru đợc bay bổng, trọn tình yêu thơng. Tình cảm