7. Cấu trúc của luận văn
2.1.2.2. Hình ảnh hoa
Trong truyền thống văn học nghệ thuật nói chung và thơ ca nói riêng, hoa là hình ảnh rất quen thuộc. Với Lâm Thị Mỹ Dạ, chị đã đem đến nhiều điều mới mẻ
cho hình ảnh không còn mới này. Hoa là sự vật của tự nhiên, là vẻ đẹp của thiên nhiên rất phong phú, đa dạng. Tiêu biểu hơn cả trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, hoa là biểu tợng của vẻ đẹp con ngời, là niềm tin yêu, là biểu tợng của tuổi trẻ, quá khứ êm đềm, tơi đẹp và là đối tợng để nhà thơ chia sẻ, giãi bày tâm sự. Đến với thơ của chị là đến với không gian của những loài hoa. Chị a sử dụng hình ảnh hoa nh một thứ ngôn ngữ để nói về cuộc sống, để giãi bày cõi lòng mình. Tiếp nối truyền thống, hoa xuất hiện với t cách là sự vật hiện tợng của tự nhiên, là vẻ đẹp của thiên nhiên.
Tháng năm đến tự bao giờ Mà dòng sông mát đôi bờ cỏ hoa
(Tháng năm)
Có khi là những loài hoa đặc trng của mùa hè khiến lòng ngời bao ngây ngất:
Thoảng một mùi hơng nghe lòng nao nao Ta bỗng nhận ra mùa sen đã nở
Thành phố với bao sắc màu rực rỡ Phợng đỏ sôi nh trong nhịp ve ran
(Hoa mùa hạ)
Khi là hoa của một vùng miền nh xứ hoa Đà Lạt hay hoa Hà Nội. Cả một không gian nói bằng ngôn ngữ của hoa. Qua con mắt của chị, thế giới hoa không chỉ sinh động, muôn màu sắc mà còn “rất ngời”.
Hoa xôn xao khắp chốn Nh ca hát chào mời
(Hoa Hà Nội) Ngời đọc còn nhận ra một thế giới hoa Đà Lạt nổi tiếng với:
Mi - mô - sa vàng nh gót chân của nắng Lay - ơn đỏ lời hoàng hôn thầm lặng Tím tròn xoay đoá cẩm - tú - cầu Hoa vũ nữ múa rồi đi về đâu Để bông xu xi ngẩn ngơ mãi thế
(Một ngày Đà Lạt)
Có khi là loài hoa gần gũi, thân thuộc với bao ngôi nhà, làng quê Việt Nam.
Hoa cau nở những bồi hồi
Sự phong phú, đa dạng của hoa trong thế giới nghệ thuật của nhà thơ cho thấy tình yêu quê hơng, đất nớc, sự nhạy bén trớc những vẻ đẹp của mỗi một vùng miền quê hơng đất nớc. Đó cũng chính là biểu hiện sự quan tâm rất riêng của chị. Chị thờng dừng sự chú ý của mình trớc những cái gì tinh tế, mềm mại. Thế giới hoa trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ tạo nên không gian nên thơ, lãng mạn để con ngời có thể mộng mơ, thởng ngoạn, để thanh lọc tâm hồn. Tuy vậy, đó không phải là không gian siêu thực bởi nó đợc tạo nên từ những loài hoa quanh ta, trên mỗi miền quê của đất nớc và nhiều hơn cả là những loài hoa bình dị. Vì vậy, khi đắm mình trong không gian đó, ngời đọc nh đang đợc sống trong một không gian thân thuộc nhng lại vừa rất mới mẻ.
Phổ biến nhất trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ là hình ảnh hoa mang ý nghĩa biểu tợng. Có khi, hoa là biểu tợng cho cái đẹp “mọc lên”, “nở ra” từ những vất vả nhọc nhằn, thậm chí từ những mất mát hy sinh. Đó là những “bông hoa cuộc đời”. Nhà thơ đặt tên cho loài hoa ấy là “hoa chắt chiu”- Hoa của mẹ.
Con gọi hoa chắt chiu là hoa của mẹ Bởi tên hoa nh đời mẹ, mẹ ơi!
Có khi lại là hoa của “niềm tin yêu”:
Và mỗi năm hoa xơng rồng lại nở Niềm tin yêu trắng ngát cả thời gian
(Một cuộc đời âm vang) Hoa còn là biểu tợng của tuổi trẻ, của quá khứ êm đềm, tơi đẹp.
Cái quãng đời vô t trong sáng Lại rộn ràng từ hoa cỏ mọc lên
(Khoảng thời gian xanh biếc)
Hoặc là một “đồng cúc dại chập chờn vàng mơ gió” ẩn hiện trong kí ức. Những bông hoa trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ chập chờn giữa thực và ảo, giữa quá khứ và hiện tại, hiện lên rất kỳ lạ.
Những bông hoa mang hình bàn tay, ngón tay
(Đề tặng một giấc mơ)
Dù trong cõi thực hay cõi mơ, trong thực tại hay quá khứ thơ Lâm Thị Mỹ Dạ luôn đầy hoa. Đó là thế giới hoa riêng của chị bởi nó gắn liền với những kỷ niệm và mong muốn của nhà thơ. Lâm Thị Mỹ Dạ nói bằng ngôn ngữ của hoa. Vì vậy, chị
đã mở rộng, sáng tạo thêm nhiều hàm nghĩa mới mẻ cho hình ảnh đã quá quen thuộc này. Điều này cũng góp phần tạo vẻ đẹp mềm mại, nữ tính trong thơ chị. Một điều dễ nhận thấy trong năm tập thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ là ở tập nào cũng có ít nhất một bài lấy hoa làm đối tợng trữ tình và có nhan đề là hoa. Hoa là đối tợng để nhân vật trữ tình giãi bày tâm sự.
Một màu buồn không nói hết Kiêu kỳ trong dáng cô liêu
(Hồng nhung và hoa cúc)
Tâm sự của “hồng nhung” chính là tâm sự của nhân vật trữ tình với bao thăng trầm của cuộc đời. Càng về sau, hoa xuất hiện nh là nỗi đơn độc thứ hai để chia sẻ nỗi cô đơn và cũng vì vậy mà sự cô độc trở nên thấm thía hơn. Một quỳnh, một ta là trờng hợp tiêu biểu.
Đêm một mình ta Hoa quỳnh một đoá Ngớc mặt soi nhau Vui buồn thấu cả
Quỳnh một đoá, ta một mình, nỗi cô đơn càng thêm thấm thía. Vì vậy, nhân vật trữ tình ớc muốn ‘‘Đợc hoá làm quỳnh’’ dù chỉ trong ‘‘một khắc’’, để đợc ‘‘Nở cùng đơn độc/ Để đời có đôi’’.
Càng về sau, chất triết lý, nghiệm sinh đợc tăng cờng. Theo đó, hình ảnh hoa đợc dùng nh một yếu tố để nhà thơ triết lý. Vì vậy, Tác giả Lê Huỳnh Lâm cũng đã rất có lý khi viết về tập Hồn đầy hoa cúc dại: “Ngôn ngữ của thơ là ngôn ngữ của hoa” [42]. Những bài thơ nh Sự tích hoa đá, Hoa thật hoa giả là một minh chứng rõ ràng cho điều đó. Bằng lối tự sự nhẹ nhàng, Sự tích hoa đá kể cho ta nghe câu chuyện về cuộc đời một loài hoa đặc biệt. Bài thơ không chỉ giải thích “sự tích” một loài hoa - hoa đá - mà quan trọng hơn, qua đó nhà thơ đa ra một quan niệm, một cách nhìn cuộc sống.
Ngời gọi ta hoa đá Lòng ta đâu lạnh lùng Hãy ngắm nhìn cho kỹ Giọt lệ còn rng rng
Với Hoa thật, hoa giả thì chất triết lý đợc bộc lộ rõ ràng. Tác giả phát hiện ra các nghịch lý:
Hết xuân hoa thật rụng Hoa giả cánh còn trơ
Và cũng thật trớ trêu, nghiệt ngã khi:
Hoa thật tàn thiên cổ Hoa giả còn nguyên màu
Đó đâu còn là chuyện hoa mà là chuyện cuộc đời. Trong cuộc sống, thật - giả, đúng - sai có dễ dàng gì nhận ra, khiến cho:
Mắt trần đâu dễ thấy Lòng hoa bao xót xa
Vậy, để phân biệt thật - giả con ngời không chỉ nhìn bằng “mắt trần” mà còn phải nhận ra bằng “hồn” thì mới thấy đợc:
Hồn hoa còn thơm đời Tình hoa còn thiết tha
Hình ảnh hoa trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ giàu ý nghĩa bởi đợc sử dụng khá linh hoạt. Có khi hoa là hình ảnh thực, khi lại là hình ảnh ẩn dụ, có khi lại là hình ảnh so sánh. Hoa trở thành biểu tợng cho sự vất vả, nhọc nhằn, “chắt chiu” của ng- ời mẹ. Có khi, hoa lại trở thành ẩn dụ, so sánh về mẹ con trong Hồng nhung và hoa cúc. Có lẽ, phổ biến hơn cả trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ là hoa xuất hiện nh một biểu tợng cho sự hồn nhiên, trẻ trung. Nữ thi sỹ nhiều lần nhắc đến hoa nh một kỷ niệm của ký ức tuổi trẻ hồn nhiên trong sáng.
Theo bài ca tôi về tìm lại
Khoảng thời gian xanh biếc dói cỏ mềm Cái quãng đời vô t trong sáng
Lại rộn ràng từ hoa cỏ mọc lên
(Khoảng thời gian xanh biếc)
Đó còn là sự thơ ngây của trẻ nhỏ đã đợc “lấy từ ngàn cỏ hoa” đã tạo nên “thiên đờng” riêng của ngời bà để “Cho bà thành trẻ nhỏ/ Tâm hồn đầy cỏ hoa” (Thiên đờng của riêng bà).
Điều thú vị là trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ có sự đối sánh hai chiều tạo nên những hình ảnh đẹp, độc đáo, đối ứng nhau. Có khi, hoa là hình ảnh đợc so sánh:
Một bông sen hồng tơi
Nh gơng mặt đẹp của ngời con gái ngày xa
Có khi, hoa lại trở thành hình ảnh so sánh:
Những chiếc áo blu nhẹ nh loài hoa riêng của đêm
(Tình yêu không ở trong tôi trớc) Sự đối sánh hai chiều này cho thấy ý nghĩa đối ứng giữa hoa và ngời trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ. Trong cái nhìn nghệ thuật của nhà thơ, con ngời là “hoa của đất” và hoa lại là một sinh thể sống động, làm đẹp, tô điểm cho đời.
Dù khi miêu tả vẻ đẹp của hoa hay sử dụng hình ảnh hoa nh một biểu tợng, một ẩn dụ về con ngời, về cuộc sống, ngời đọc vẫn nhận ra dấu ấn rất riêng của Lâm Thị Mỹ Dạ. Đó là một thế giới hoa nhiều màu sắc, vừa phong phú, đa dạng vừa gần gũi, thân thuộc. Thế giới ấy vừa rất tiêu biểu cho thế giới hoa ngoài đời vừa rất riêng biệt, vừa rất tự nhiên, sinh động, vừa rất ngời. Bớc vào không gian ấy, ngời đọc nhận ra cái tôi cô đơn nhng rất trong sáng của nhà thơ đang đối diện với chính mình để tự vấn, để giãi bày lòng mình đầy khẩn thiết. Đó là một cái tôi đầy chân thành với quê hơng, với Tổ quốc, với bạn bè, với mẹ, với ngời yêu, với con, và với chính mình. Đó là cái tôi luôn khắc khoải về lẽ sống, về cuộc đời, về thơ. Nh vậy, có thể nhận thấy hình ảnh hoa vừa rất đa dạng vừa rất thống nhất trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ: đa dạng về cách kết hợp, ý nghĩa; thống nhất ở vẻ đẹp mềm mại và là không gian nghệ thuật riêng để cái tôi của nhà thơ bộc lộ mình một cách đầy chân thật. Điều này góp phần tạo nên nét độc đáo, vẻ đẹp dịu dàng, nữ tính cho thơ của chị.
Thế giới loài hoa đợc nói đến trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ khá phong phú nhng nói nhiều và sâu sắc hơn cả là những loài hoa bình dị, gần gũi, thân thuộc với làng quê Việt Nam nh hoa cải, hoa sen, hoa cỏ. Chị triết lý từ những hình ảnh gần gũi, thân thuộc trong cuộc sống đã trở nên phổ biến thành những hình ảnh ẩn dụ, biểu tợng trong văn học. Có lẽ, điều này cũng xuất phát từ quan niệm thơ của chị: “Thơ là cái mới mẻ trong cái bình thờng”. Với hình ảnh hoa, nhà thơ thực sự đã đem đến đợc nhiều điều mới mẻ cho đề tài tởng nh đã trở nên quá quen thuộc này. Đó là một biểu hiện của hành trình nối liền thơ truyền thống và hiện đại của thơ Lâm Thị Mỹ Dạ.