7. Cấu trúc của luận văn
2.1. Hình tợng không gian
Không gian nghệ thuật là phơng thức tồn tại và triển khai của thế giới nghệ thuật. Không gian nghệ thuật bao giờ cũng gắn với cảm xúc của ngời nghệ sỹ, cho nên nó mang ý nghĩa chủ quan và ý nghĩa nhân sinh. Trong nghệ thuật, ngời nghệ sỹ không chỉ làm sống dậy một không gian vật chất cảm tính mà chủ yếu là để nhận thức về không gian tâm hồn con ngời. Hay nói khác đi, đó là hình tợng nghệ thuật. “Sự miêu tả, trần thuật trong nghệ thuật bao giờ cũng xuất phát từ một điểm nhìn nhất định, qua đó thế giới nghệ thuật cụ thể, cảm tính đợc bộc lộ quảng tính của nó (…) tạo thành viễn cảnh nghệ thuật” [30;134-135]. Là một hiện tợng nghệ thuật, không gian nghệ thuật là một hiện tợng ớc lệ, mang ý nghĩa cảm xúc, ngoài không gian vật thể (không gian bên ngoài) có không gian tâm tởng (không gian bên trong). Do đó, không gian nghệ thuật có tính độc lập tơng đối. Về tính chất, không gian nghệ thuật chẳng những cho thấy cấu trúc nội tại của tác phẩm văn học mà còn cho thấy quan niệm về thế giới, chiều sâu cảm thụ của tác giả hay của một giai đoạn văn học. Không gian nghệ thuật là mô hình về thế giới mà con ngời đang sống, đang cảm thấy vị trí, số phận của mình trong đó. Không gian nghệ thuật gắn với quan niệm về con ngời và góp phần biểu hiện cho quan niệm ấy. Vì vậy, tìm hiểu không gian nghệ thuật trong tác phẩm văn học là cơ sở để tìm hiểu quan niệm về thế giới và con ngời của một nhà văn.
Đi vào tìm hiểu thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, ngời đọc đợc đắm mình trong một không gian độc đáo, lãng mạn đầy màu sắc và hình ảnh. Đó là không gian của mơ ớc, hoài niệm và của cả những điều khao khát, là không gian để cái tôi trữ tình tìm về nh một chỗ dựa tinh thần để lấy lại sự cân bằng cần thiết để thanh lọc tâm hồn.