Linh hoạt trong sử dụng các thể thơ

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ lâm thị mỹ dạ (Trang 64)

7. Cấu trúc của luận văn

3.1. Linh hoạt trong sử dụng các thể thơ

3.1.1. Thể thơ

Thể thơ Việt Nam gồm hai bộ phận hợp thành: nội sinh và ngoại nhập. Bộ phận nội sinh là các thể thơ dân tộc do cha ông ta sáng tạo nên nh lục bát, song thất lục bát. Bộ phận ngoại nhập là các thể thơ đợc vay mợn từ nớc ngoài, chủ yếu là từ nguồn gốc Trung Hoa nh thơ Đờng luật, thơ ngũ ngôn, thể hành. Tuy nhiên, khi vay mợn các thể thơ từ nớc ngoài, cha ông ta đã Việt hoá cho phù hợp với đời sống tâm hồn, tình cảm, t duy và tính cách của dân tộc Việt.

Khi phân loại thơ, các nhà nghiên cứu dựa vào các tiêu chí khác nhau nên cho những hệ thống thể loại thơ không giống nhau. Tuy vậy, khi phân loại thể thơ, ngời ta thờng dựa vào số lợng âm tiết và vần làm căn cứ phân loại. Dựa vào số l- ợng âm tiết trong dòng thơ, chúng ta có các thể thơ: 2 chữ, 3 chữ, 4 chữ, 5 chữ, 6 chữ, 7 chữ, 8 chữ, lục bát, song thất lục bát và thơ tự do.

Dựa vào vần luật, thơ Việt Nam gồm hai loại: thơ cách luật (thơ tuân thủ theo quy tắc và luật lệ ổn định, gồm thơ Đờng luật, lục bát và song thất lục bát…); thơ tự do (thể thơ không hạn chế về số câu, số tiếng, không chịu sự ràng buộc nào về mặt hình thức).

Lâm Thị Mỹ Dạ đã sáng tác với nhiều thể thơ khác nhau. Qua khảo sát 178 bài thơ của chị, chúng tôi thống kê đợc: Tập thơ Trái tim sinh nở gồm 25 bài có: 10 bài viết theo thể lục bát, 10 bài theo thể tự do, 3 bài theo thể thơ 5 chữ, 2 bài theo thể thơ 7- 8 chữ, 1 bài theo thể thơ 6 chữ, 1 bài theo thể thơ 4 chữ.

Tập Bài thơ không năm tháng với 25 bài có: 7 bài viết theo thể lục bát, 9 bài theo thể tự do, 5 bài theo thể thơ 5 chữ, 2 bài theo thể thơ 7- 8 chữ, 1 bài theo thể hơ 6 chữ, 1 bài theo thể thơ 4 chữ.

Tập Hái tuổi em đầy tay gồm 40 bài thơ có: 3 bài thơ sáng tác theo thể lục bát, 22 bài theo thể tự do, 6 bài thơ theo thể 5 chữ, 4 bài theo thể 7- 8 chữ, 3 bài thơ theo thể 4 chữ và 2 bài theo thể thơ tự do.

Tập Đề tặng một giấc mơ với 46 bài thơ có: 6 bài thơ viết theo thể lục bát, 27 bài thơ tự do, 5 bài thơ theo thể 5 chữ, 5 bài theo thể 7- 8 chữ, 1 bài thơ theo thể 2 chữ, 1 bài theo thể 4 chữ và 1 bài theo thể 6 chữ.

Tập thơ Hồn đầy hoa cúc dại với 42 bài thơ có: 2 bài theo thể lục bát, 8 bài thơ 5 chữ, 2 bài theo thể 7 chữ, 17 bài theo thể tự do, 5 bài 6 chữ, 4 bài 4 chữ, 4 bài theo thể 7- 8 chữ.

Qua khảo sát trên, chúng tôi nhận thấy Lâm Thị Mỹ Dạ đã sáng tác trên nhiều thể thơ: 2 chữ, 4 chữ, 5 chữ, 6 chữ, 7 chữ, 7- 8 chữ, lục bát, tự do nhng thể thơ đợc chị a dùng nhất là thể lục bát, thể thơ tự do và thể 5 chữ. Vì vậy, chúng tôi chỉ đi sâu vào khảo sát đặc điểm của các thể thơ này.

3.1.2. Thơ lục bát

Lục bát là thể thơ của dân tộc, đợc hoàn thiện vào thế kỷ XVIII và có đỉnh cao rực rỡ là Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du. Đúng nh tên gọi của nó, thơ lục bát gồm những cặp câu luân phiên kế tiếp nhau. Trong mỗi cặp câu, câu câu trên là câu lục gồm 6 âm tiết, câu dới là câu bát gồm 8 âm tiết.

Về cách hiệp vần, tiếng cuối câu lục vần với tiếng thứ sáu câu bát, tiếng thứ sáu câu bát vần với tiếng cuối của câu lục. Nh vậy, thơ lục bát có hai vần là vần l- ng và vần chân.

Về ngắt nhịp, thơ lục bát ngắt nhịp chẵn là chủ yếu, trong đó, lấy nhịp đôi làm cơ sở. Về thanh, thơ lục bát thờng tuân theo quy tắc: tiếng thứ hai là thanh bằng, tiếng thứ t thanh trắc, tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám thanh bằng, còn các tiếng ở vị trí lẻ tự do.

Lục bát là thể thơ giàu tính dân tộc. Thể thơ này bám rễ sâu rộng trong đời sống văn hoá tinh thần của cha ông ta. Có đợc điều đó là vì hình thức gieo vần dễ nhớ dễ thuộc, âm hởng lục bát nhẹ nhàng. Điều đó phù hợp với thẩm mỹ của ngời Việt. Tuy vậy, khi sáng tác lục bát, nhà thơ đứng trớc thử thách bởi đây là thể thơ dễ làm nhng dễ rơi vào nhàm chán. Đúng nh Nguyễn Phan Cảnh nói: “Làm đợc tốt thì đấy là tính dân tộc, không làm đợc tốt thì tuy luôn có đó diễn ca, song chiều ngợc lại này đi cho hết thật còn xa vô cùng. Vì thế không nơi nào có thể làm phép thử tốt bằng ở đây - đằng đằng trần trụi, không “gia vị” nhng chính vì thế mà

bản chất nhất mà không lộn sòng đợc” [6;132]. Hay nói theo cách của nhà văn Nguyễn Tuân: “làm cho tôi món luộc, tôi sẽ nói cho anh biết thịt hàng anh nh thế nào” mà rằng “Cho tôi xin một ít lục bát, tôi sẽ tha anh có phải là nhà thơ thứ thiệt không” [dẫn theo 6;132].

Với Lâm Thị Mỹ Dạ, những sáng tác bằng thể thơ lục bát đã góp phần rất lớn trong việc tạo nên “gơng mặt thơ” giàu nữ tính, màu sắc dân tộc đậm đà này. Lựa chọn thể thơ này, nữ sỹ đã có những thành công khi viết về Tổ quốc, về quê hơng, về tình mẫu tử.

Khi hành hơng về cội nguồn dân tộc thì không gì tốt hơn là sử dụng thể thơ dân tộc này. Đó không chỉ là lựa chọn về mặt hình thức mà còn là sự lựa chọn về mặt nội dung. Nhờ âm hởng của những câu lục bát mà tình cảm của nhà thơ trở nên ngọt ngào, sâu lắng và ngân vang hơn khi viết về đất nớc mình, về truyền thống của dân tộc.

Viết Chuyện cổ nớc mình, Lâm Thị Mỹ Dạ đã trở về với cội nguồn của dân tộc với truyền thống văn hoá, tâm hồn, tính cách ngời Việt. Bằng những câu thơ lục bát với âm hởng trầm lắng, Lâm Thị Mỹ Dạ nh đang thủ thỉ với truyền thống và trò chuyện với mai sau.

Tôi yêu chuyện cổ nớc tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa

Lâm Thị Mỹ Dạ đã nói lên đợc đặc điểm tâm hồn, tính cách cũng nh triết lý sống giản dị mà sâu sắc của cha ông ta. Đó là triết lý: “ở hiền thì lại gặp hiền/ Ngời ngay thì gặp ngời tiên độ trì”. Triết lý ấy trở thành nguyên tắc ứng xử của mỗi con ngời cộng đồng ngời Việt. Đặc điểm nổi bật nhất trong tính cách ngời Việt chính là lòng yêu thơng con ngời, trọng nghĩa tình. Truyền thống ấy đợc chị thể hiện bằng những câu thơ lục bát ngọt ngào, sâu lắng: “Thơng ngời rồi mới thơng ta/ Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm”. Những nét đặc trng ấy của dân tộc kết tinh trong những câu chuyện cổ. Vì vậy, lúc “Mang theo chuyện cổ tôi đi” cũng là lúc “Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xa”. Cuộc sống chảy trôi, cái còn lại mãi với thời gian của dân tộc bản sắc dân tộc đợc thể hiện đậm nét trong những câu chuyện cổ.

Chỉ còn chuyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt cha ông của mình

Vừa độ lợng lại đa tình, đa mang

Với Chuyện cổ nớc mình, Lâm Thị Mỹ Dạ đã tìm đợc Một cách lý giải sức sống của dân tộc từ phía truyền thống nh nhận xét của tác giả Trần Hoà Bình : “Ngôn ngữ thơ mộc mạc trong nhịp thơ lục bát, lại tựa vào những tích truyện dân gian đã đem lại một phong vị đồng dao cho những dòng thơ. ý tứ sâu sắc mà tiếp nhận của ngời đọc cứ thoải mái nh không!(…) Nhà thơ - con ngời tinh thần của thế hệ sau - không chỉ biết tiếp nhận món gia tài tinh thần của cha ông mình, mà còn biết nhân lên những giá trị gia tài đó trong đời sống hiện tại” [66;132].

Âm hởng dân gian của những câu thơ lục bát trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ khi viết về dân tộc chúng ta còn bắt gặp ở một số bài thơ khác nh Tiếng trống đồng

hay Tôi nghe đàn đá. Lắng nghe tiếng trống mà nhà thơ ngỡ nh đang nghe tiếng vọng của dân tộc. Chính vì thế mà âm thanh ấy có sức lay động, cuốn hút lạ kì.

Tiếng luồn vào tận trong tim Thiết tha, nức nở, lắng im, ngọt ngào

Với những âm thanh ấy, rung cảm ấy thì thể lục bát là linh diệu nhất trong việc chuyên chở. Hơn nữa, Tiếng trống đồng ấy cũng chính là tiếng của dân tộc từ ngàn xa vọng lại và còn vang vọng mãi tới tận mai sau.

Mát mềm, da diết, xa sâu

Trống đồng ngân tiếng đàn bầu trong tôi Qua bao nớc mắt, mồ hôi

Vẫn nguyên một tiếng bồi hồi ruột gan.

ở đây, tiếng vọng của trống đồng đã bắt gặp tiếng vọng của âm hởng ca dao trở thành tiếng vọng của dân tộc khiến cho ngời của thế hệ hôm nay và mai sau “bồi hồi ruột gan”.

Trong bài Tôi nghe đàn đá, nhà thơ lắng nghe thứ âm thanh đặc biệt từ thứ nhạc cụ có một không hai này. Nhạc cụ đơn sơ này nh chính sự lam lũ mà trong sáng, giản dị mà cao cả của cuộc sống cha ông ta vậy. Âm thanh của thứ nhạc cụ ấy cũng thật giàu yêu thơng.

Nằm trong đất chỉ đá thôi Gặp tâm hồn đã nói lời yêu thơng

Bao năm lặng giữa đời thờng Bỗng ngân lên những vui buồn mộng mơ

Có thể thấy, ở những bài thơ viết về những nét đẹp bản sắc truyền thống của dân tộc, nhà thơ đã lựa chọn chính thể thơ mang tính dân tộc đậm đà là lục bát. Sự lựa chọn đó đã góp phần cộng hởng để diễn tả đặc trng đời sống tình cảm, tâm hồn của con ngời. Thực ra, tiếng trống đồng, những câu chuyện cổ hay tiếng đàn đá là những biểu hiện của đời sống văn hoá tinh thần của cha ông ta. Những giá trị văn hoá tinh thần ấy phản chiếu đời sống tâm hồn, tính cách và lịch sử của dân tộc.

Mới hay, lạ thế, hồn ngời Dẫu chìm lấp vẫn tìm đời vút lên

Khi viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh, Lâm Thị Mỹ Dạ đã lựa chọn thể thơ lục bát. Chính sự lựa chọn đó đã góp phần thể hiện vẻ đẹp của Bác Hồ. Đó là vẻ đẹp giản dị, thanh cao, gần gũi “tựa ca dao nghìn đời” của Ngời “Một đời trong sạch thanh cao”. Nhà thơ đã giành những lời thơ đẹp về ca dao.

Ca dao là tiếng bao đời

Chuyền nhau nh lửa thắp lời yêu thơng Lặn trong mỗi cuộc đời thờng Ca dao thơm thảo nh hơng bốn mùa Dẫu rằng qua mấy nắng ma

Vẫn nguyên vẹn tiếng ngày xa ngọt ngào Tình dân tộc - lời ca dao

Mà đất rộng, mà trời cao lạ lùng

Từ đó, nhà thơ diễn tả sâu sắc hơn vẻ đẹp của vị cha già dân tộc.

Bác gần gũi tựa ca dao

Tháng năm sống giữa xôn xao nớc trời Giữa đất đai, giữa hồn ngời Nâng niu, gìn giữ chuyền đời cho nhau

(Bác là ca dao)

Tình cảm mẫu tử cũng là một trong những chủ đề nổi bật trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ. Chị luôn có những Chùm quả cho con. Những tình cảm của ngời mẹ dành cho con của mình thật ngọt ngào, đằm thắm. Vì thế, chị đã chọn đợc thể thơ phù hợp để chuyển tải tình cảm thiêng liêng ấy - thể thơ lục bát. Điều đó góp phần lý giải vì sao trong tập Hái tuổi em đầy tay có ba bài viết theo thể lục bát thì thì cả ba bài ấy đều nói về tình mẹ con. Đó là những bài: Nghĩ về con nh biển, Cái nhớ

Chùm quả cho con. Tình cảm ấy thật tự nhiên ấm áp, dịu dàng tựa và thể thơ lục bát với âm điệu ngọt ngào.

Ngọt ngào mẹ hát ru con Nh gió ru mảnh trăng non giữa trời

Ngọt ngào là ngọt ngào ơi Nh cây ru quả trong lời của chim

(Ngọt ngào- Chùm quả cho con) Với thể thơ lục bát quen thuộc, Lâm Thị Mỹ Dạ thực sự đã in dấu sáng tạo cá nhân của mình. Chị không có sáng tạo mới cho thể thơ quen thuộc này mà dấu ấn của nhà thơ thể hiện ở chỗ sử dụng đúng chỗ để thể hiện một cách tốt nhất cảm xúc của mình. Lục bát chính là một thế mạnh riêng của nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ. Đây là một sự lựa chọn để thể hiện tốt nhất tình cảm đằm thắm, “nhìn ai cũng thấy yêu thơng” của nhà thơ. Điều ấy góp phần lý giải vì sao khi viết về Tổ quốc, về Bác Hồ, về quê hơng, về tình mẹ con nhà thơ đã lựa chọn thể lục bát. Thể thơ ấy cũng góp phần làm nên giọng thơ ngọt ngào mà sâu lắng trong thơ chị. Nhà phê bình Hoài Thanh thật chính xác với nhận xét: “Giọng thơ dân gian rất hồn nhiên, nó vốn là một u thế riêng của Mỹ Dạ” [73;223]. Đó là bản sắc riêng của thơ chị với “giai điệu trầm, nhẹ, đằm thắm, không ồn ào” [66;37-38].

3.1.3. Thơ 5 chữ

Đây là một trong những thể thơ khá quen thuộc và phổ biến ở Việt Nam. Theo Mã Giang Lân, thơ 5 chữ có nguồn gốc từ thể hát dặm Nghệ Tĩnh, có nhịp 3/2 nhng vẫn thay đổi, không nhất thiết là vần liên tiếp và không hạn định về số câu. Tuy vậy, thơ 5 chữ cũng là thể thơ quen thuộc trong thơ cổ phong và thơ Đ- ờng. Từ đó, các nhà thơ Việt Nam đã tạo ra đợc nhiều kết cấu, nhiều vần điệu cho thơ 5 chữ.

Nguyễn Phan Cảnh cho rằng: “Cái mạnh của thơ 5 chữ là chất hoài niệm” và tác giả Ngôn ngữ thơ cũng cho rằng “hễ non tay thì sẽ lại thành vè” [6;131]. Do vậy, khi sử dụng thể thơ này nhà thơ cũng phải đứng trớc thử thách và sự lựa chọn nghệ thuật khá khó khăn.

Nữ thi sỹ Mỹ Dạ đã sáng tác 27 bài thơ theo thể thơ này, chiếm 15,16%. Các bài thơ 5 chữ của chị thờng dài. Tiêu biểu nh Bài thơ không năm tháng có 65 dòng thơ, Hái tuổi em đầy tay có 54 dòng thơ. Cách chia khổ của nhà thơ cũng khá linh hoạt, thờng mỗi khổ có 4 hoặc 6 dòng thơ, có khổ chỉ có một dòng thơ (Những

câu thơ), có khổ có tới 7 dòng thơ (Bài thơ không năm tháng). Lâm Thị Mỹ Dạ cũng chủ yếu tìm đến thể thơ này khi hoài niệm. Càng về sau, nữ sỹ càng đào sâu vào cái tôi nội cảm của mình mà phổ biến nhất là quay về hoài niệm. Do đó, thật dễ hiểu khi ở những tập thơ sau, chị viết nhiều bài thơ bằng thể ngũ ngôn. Nhà thơ đã dùng thể thơ 5 chữ để chuyên chở nỗi nhớ dịu nhẹ mà cũng thật da diết, bồi hồi của tình yêu đầu.

Hoa cau nở bồi hồi

Hơng ngập ngừng đâu đó? Tình em nh hơng cau Phải anh là ngọn gió?

(Hơng cau)

Chị làm cuộc hành trình trở về với chính mình trong quá khứ. Nhìn Tháng giêng

Lụi tàn rồi mơn mởn” mà lòng đầy “thơng mến”.

Tháng giêng đầu ngọn biếc Ta- phía cây cội già

Ngớc nhìn bao thơng mến Quãng đời mình đã qua

Hồn đầy hoa cúc dại là bài thơ tiêu biểu cho tinh hoài niệm của thể thơ 5 chữ. Bài thơ là những cảm xúc “trong trẻo” khi hớng về quá khứ.

Con đứng bên khung cửa Mắt trong trẻo nhìn đời Ma xuân giăng mờ ảo Nối đất nhập vào trời

Thể thơ 5 chữ cũng rất phù hợp với lối kể chuyện. Lâm Thị Mỹ Dạ cũng sử dụng thể thơ này để kể chuyện kết hợp với miêu tả, giãi bày tâm trạng với lời thơ mộc mạc, tự nhiên. Lắng nghe Tiếng mùa xuân nhà thơ nhớ lại những chi tiết ám ảnh

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ lâm thị mỹ dạ (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w