Phong phú và đa dạng trong sử dụng từ ngữ hình ảnh

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ lâm thị mỹ dạ (Trang 75)

7. Cấu trúc của luận văn

3.2.Phong phú và đa dạng trong sử dụng từ ngữ hình ảnh

Ngôn ngữ văn chơng là ngôn ngữ hình tợng. Ngôn ngữ thơ Lâm Thị Mỹ Dạ rất giàu hình ảnh. Thơ chị luôn có sự xuất hiện khá dày các hình ảnh trong một bài thơ, dòng thơ. Có những dòng thơ xuất hiện tới ba hình ảnh còn khá phổ biến là có

sự xuất hiện từ một đến hai hình ảnh. Chúng tôi có thể dẫn ra một số trờng hợp nh:

Nớc hồ xanh sắc trời quê Lá tròn xanh nắng tra hè nguỵ trang

Mía vàng khắc đốt thời gian Bởi vàng nhớ quả bóng tròn tuổi thơ (Tháng năm)

Hoặc là:

Và ngoài kia biển chói mặt trời

Sóng nâng những cánh buồm thắp nắng … Rồi đêm về xanh biếc trăng sao Ôi biển rộng trời cao

( Một cuộc đời âm vang)

Nếu nh thơ D Thị Hoàn, ý Nhi thiên về triết lý thì Xuân Quỳnh và Lâm Thị Mỹ Dạ gặp nhau ở ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, nhất là hình ảnh dung dị. Tuy vậy, giữa Lâm Thị Mỹ Dạ và Xuân Quỳnh cũng có sự khác biệt khá rõ. Từ ngữ thơ Xuân Quỳnh gắn với sinh hoạt hàng ngày nhng đặc biệt gắn bó với bàn tay của ngời phụ nữ. Thơ Xuân Quỳnh thờng trở đi trở lại với những từ ngữ chỉ hình ảnh bình thờng, thân thuộc, thậm chí rất mộc mạc, dân dã. Đó là hệ thống các từ ngữ nh: chậu nồi, lửa bếp dầu, ngọn đèn, rau, gạo, phiên chợ…

Hoá ra rau cũng là nỗi nhớ

Đêm nằm mơ thấy phiên chợ toàn rau

Lâm Thị Mỹ Dạ dành sự u ái đặc biệt của mình cho từ ngữ chỉ thiên nhiên. Đó là những từ ngữ hình ảnh quen thuộc của quê hơng, đất nớc, của cuộc sống đời thờng nh biển, khoảng trời, thảm lúa, sông, trăng, nắng, ma, mảnh vờn.... Vì vậy, đi vào thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, ngời đọc đặc biệt có ấn tợng về “khoảng thời gian biếc xanh” và “khoảng không gian xanh biếc” của chị. Chính việc sử dụng nhiều từ ngữ giàu hình ảnh, nhất là hình ảnh thiên nhiên đã góp phần gợi nên vẻ đẹp trong trẻo trong thơ của nữ sĩ.

Khi đọc những câu chuyện cổ cũng là lúc nhà thơ nhận thấy:

Mang theo chuyện cổ tôi đi

Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xa Vàng cơn nắng, trắng cơn ma

Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi (Chuyện cổ nớc mình)

Câu chuyện cổ đã gợi dậy cho nhà thơ cả một không gian quen thuộc của dân tộc, quê hơng với truyền thống văn hoá, nếp sống, nếp nghĩ đặc trng có từ ngàn xa. Đặc trng ấy gắn với không gian sinh hoạt của c dân ngời Việt: đồng ruộng, làng quê vừa vất vả nhọc nhằn vừa thơ mộng trữ tình. Truyền thống ấy gắn liền với hình ảnh “cơn nắng”, “cơn ma”- hai yếu tố thời tiết rất quan trọng của hoạt động sản xuất nông nghiệp. Ngay cả khi thể hiện sự tiếp nối truyền thống giữa các thế hệ, Lâm Thị Mỹ Dạ cũng sử dụng hình ảnh thiên nhiên đặc trng của dân tộc: “Nh con sông chảy với rặng dừa nghiêng soi”.

Khi đối diện với chính mình, ngôn ngữ thơ Lâm Thị Mỹ Dạ cũng gắn với hình ảnh thiên nhiên. Một quỳnh, một ta vừa là sự phân thân vừa là hình ảnh hoá thân của nhân vật trữ tình. Phân thân và hoá thân là để soi rõ sự đơn của chính mình nhng cũng chính nhờ thế mà bớt đơn độc, cô đơn.

Xin cho một khắc Đợc hoá làm quỳnh Nở cùng đơn độc Để đời có đôi.

Trong một số bài thơ, khổ thơ, các hình ảnh tự liên kết với nhau thành một chủ đề nhất định nào đó.

Chẳng có gì kỳ diệu Bằng gơng mặt quê hơng

Vừa thoáng đờng nhăn nếp nghĩ mẹ già Đã tơi tắn tròn đầy nh con gái

Tôi đứng giữa đồng quê đang mùa gặt hái Nhớ thời nắng hạn mắt quầng thâm…

(Quê hơng)

Các hình ảnh: “đồng quê”- “núm ruột tôi”- “nắng gió”- “hạt gạo thơm”- “mùa ngô”- “đồng lúa”- “dòng sông xanh”… đã vẽ nên “gơng mặt quê hơng” với bao vất vả nhọc nhằn mà vẫn đẹp một cách hồn hậu.

Đặc biệt, khi viết về tình yêu, tình mẫu tử, Lâm Thi Mỹ Dạ đã sáng tạo nên nhiều hình ảnh đẹp. Chẳng hạn nh ở bài thơ Biển:

Cho sao về với sóng Biển có trời thêm rộng Trời xanh cho biển xanh

Cặp hình ảnh “biển”- “trời”, “sao”- “sóng” trở đi trở lại và là cặp hình ảnh xuyên suốt bài thơ. Đây là những hình ảnh đẹp của thiên nhiên. Sự sóng đôi của cặp hình ảnh này gợi nên vẻ đẹp của tình yêu: sự gắn kết thuỷ chung, khát khao khám phá sự bí ẩn của tình yêu. Mợn từ ngữ hình ảnh thiên nhiên, nhà thơ ca ngợi tình yêu trờng tồn, vĩnh cửu, nhất là tình yêu làm cho con ngời ta trở nên lớn hơn, vị tha và bao dung hơn.

Lâm Thị Mỹ Dạ là ngời rất thành công khi viết về tình mẹ con. Có đợc sự thành công đó một phần là là do cảm xúc tự nhiên của nhà thơ đã tìm đợc trú ngụ nơi những con chữ, nhất là từ ngữ giàu hình ảnh. Bài thơ Nếu mẹ là rất tiêu biểu cho điều đó. Trong bài thơ này, tác giả đã tạo ra đợc nhiều hình ảnh đẹp, mềm mại sóng đôi với nhau. Các cặp hình ảnh: “ánh trăng”- “đồng lúa”, “đồng cỏ” - “chú bê con”, “dòng sông” - “ánh sáng”, “cánh buồm” - “ngọn gió” trong bài thơ đợc sử dụng sóng đôi đã tạo ấn tợng cho ngời đọc sự quấn quýt của mẹ và con. Đó chính là sự gắn kết trong tình mẫu tử thiêng liêng, cao cả và là thứ tình cảm vĩnh cửu, tự nhiên nh chính sự tồn tại của thiên nhiên vậy.

Trong một số trờng hợp, Lâm Thị Mỹ Dạ sử dụng những cặp hình ảnh đối lập, tơng phản tạo nên hiệu quả thẩm mỹ cao. Nhan đề Khoảng trời - hố bom là một ví dụ. Với hai từ ngữ hình ảnh đối lập này đã gợi cho ngời đọc sự liên tởng giữa sự sống và cái chết, hoà bình và chiến tranh, cái thiện và cái ác từ đó chủ đề của tác phẩm đợc thể hiện một cách rõ nhất. Hoặc trong bài Hơng vờn :

Đêm qua bom nổ trớc thềm Sớm ra trời vẫn ngọt mềm tiếng chim (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nghe hơng cây vội đi tìm Hái chùm ổi chín lặng im cuối vờn

Bài thơ gồm hai hệ thống hình ảnh đợc đặt trong sự đối lập. Câu thứ nhất là hình ảnh rất hiện thực của Việt Nam trong những năm chiến tranh chống Mỹ - “bom nổ trớc thềm”. Hình ảnh này gợi lên sự khốc liệt của chiến tranh, sự bạo tàn của kẻ thù và ranh giới mong manh giữa sự sống và cái chết. Ba câu sau, các hình ảnh xuất hiện trong bình minh. Đó là tiếng chim vẫn “ngọt mềm”, cây trái vẫn toả h- ơng, con ngời vẫn thanh thản hái chùm ổi chín nh cha từng có sự tàn bạo, huỷ diệt

của đêm qua. Bài thơ đợc cấu tứ dựa trên sự tơng phản đối lập: sự khốc liệt của chiến tranh và tâm thế con ngời Việt Nam trong chiến tranh ngay trong cuộc sống sinh hoạt đời thờng. Nhờ sự đối lập này mà cảm hứng ngợi ca sức sống mãnh liệt, bất diệt, t thế ung dung tự tại của con ngời Việt Nam trở thành cảm hứng nổi bật. Sự sống, cái đẹp vẫn tồn tại, toả hơng, khoe sắc vợt lên sự huỷ diệt của bom đạn kẻ thù. Sức sống ấy không một đạn bom nào có thể tàn phá nổi. Đó chính là sự chiến thắng của cái đẹp bằng chính sự tồn tại của nó.

Nh vậy, Lâm Thị Mỹ Dạ rất a sử dụng hình ảnh, nhất là hình ảnh thiên nhiên. Điều đó góp phần thể hiện một cách tự nhiên, dung dị những tình cảm tự nhiên, chân thành nhất của nhân vật trữ tình. Và vì vậy, vẻ đẹp tự nhiên, trong sáng cũng trở thành nét nổi bật trong thơ của chị.

3.2.2. Hình ảnh thơ mềm mại, gợi cảm

Lâm Thị Mỹ Dạ rất a dùng và có sở trờng trong việc sử dụng từ ngữ hình ảnh mềm mại, gợi cảm. Chính điều này đã góp phần đắc lực trong việc tạo nên vẻ đẹp dịu dàng, nữ tính trong thơ chị. Có thể nhận thấy, cả Xuân Quỳnh, Đoàn Thị Lam Luyến, ý Nhi, Lâm Thị Mỹ Dạ đều là nhà thơ của phụ nữ. Tuy vậy, giữa họ ngời đọc vẫn nhận ra sự khác biệt rõ nét. Nếu nh Xuân Quỳnh thiên về sử dụng những từ ngữ hình ảnh của cuộc sống đời thờng gắn với bàn tay của ngời phụ nữ; Đoàn Thị Lam Luyến thiên về khái quát, triết lí; ý Nhi thiên về lối thơ khách quan thì Lâm Thị Mỹ Dạ thiên về sử dụng từ ngữ hình ảnh mềm mại, gợi cảm. Chẳng hạn, ở Trắng trong, bài thơ đã đợc phổ nhạc, nhà thơ đã sử dụng nhiều từ ngữ hình ảnh đẹp. Diễn tả hình ảnh “Đôi làn môi con/ Ngậm đầu vú mẹ” nhà thơ liên tởng đến những hình ảnh đẹp, mềm mại của tự nhiên.

Nh búp hoa huệ Ngậm tia nắng trời

Nhờ hình ảnh so sánh “búp hoa huệ/ Ngậm tia nắng trời” mà cái đẹp ở đây đợc miêu tả đến tận cùng, toàn vẹn cả về sắc lẫn hơng, cả về hình dáng lẫn phẩm chất. Dùng hình ảnh đẹp của thiên nhiên, nhà thơ đã ca ngợi vẻ đẹp của tình mẹ con, đặc biệt là thiên chức của ngời mẹ. Đó là tình cảm đẹp, tự nhiên, thiêng liêng và cao cả nên đợc so sánh với những hình ảnh đẹp nhất của thiên nhiên. Ngay cả khi viết về khung cảnh lao động sản xuất thì Lâm Thị Mỹ Dạ cũng tìm đến những từ ngữ hình ảnh rất mềm mại, gợi cảm.

Nh khoảng trời trẻ thơ mát êm Nh cánh cò vỗ nhẹ trong đêm

Nón trắng tròn gợi về chân trời rộng

Các hình ảnh so sánh nh “những vành nón trắng”, “vầng trăng nhỏ”, “chấp chới nghiêng trên thảm lúa vàng” và các hình ảnh đợc so sánh nh “khoảng trời trẻ thơ mát êm”, “cánh cò vỗ nhẹ trong đêm” góp phần gợi nên một thế giới thơ mộng của một cuộc sống yên ả, thanh bình. Từng hình ảnh cũng có giá trị riêng tạo nên vẻ đẹp của bức tranh chung ấy. Hình ảnh “vành nón trắng” gợi nên vẻ đẹp trắng trong, dịu dàng, nữ tính của những ngời con gái đồng quê vừa gợi nhiều liên tởng sâu xa cho ngời đọc. Những hình ảnh so sánh “khoảng trời trẻ thơ mátêm”, “cánh cò vỗ nhẹ trong đêm” làm hiện lên trớc mắt ngời đọc một thế giới thanh bình, đẹp nh trong ca dao, cổ tích. Độc đáo và lãng mạn nhất là hình ảnh:

Mỗi ngời đội một vầng trăng nhỏ Chấp chới nghiêng trên thảm lúa vàng

Với những hình ảnh này, bài thơ không chỉ nói về cảnh Gặt đêm mà nó còn gợi ra nhiều điều thú vị. Đó là sự ngợi ca và tôn vinh cái Đẹp. Với sức mạnh huỷ diệt và bạo tàn của chiến tranh, cuộc sống sinh hoạt của con ngời bị đảo lộn, sống bất th- ờng vậy mà, ở đây cái Đẹp vẫn hiện hữu, thăng hoa và bất diệt. Đó dờng nh còn là khát vọng thầm kín của mỗi một con ngời trong hoàn cảnh chiến tranh. Khát vọng ấy đẹp bởi sự chính đáng và rất tự nhiên.

Viết về cái chết, sự hy sinh, Lâm Thị Mỹ Dạ cũng lựa chọn những từ ngữ hình ảnh mềm mại, gợi cảm:

Em nằm dới đất sâu

Nh khoảng trời đã nằm yên trong đất Đêm đêm, tâm hồn em toả sáng Những vì sao ngời chói, lung linh

Có phải thịt da em mềm mại, trắng trong Đã hoá thành những làn mây trắng?

Khoảng trời”, “những vì sao ngời chói lung linh”, “những làn mây trắng” là những hình ảnh đẹp, mang ý nghĩa vĩnh hằng của thiên nhiên. Sử dụng những hình ảnh này vừa phù hợp với việc nói về sự hoá thân, sự bất tử của em vừa rất tinh tế trong việc nói về sự hy sinh của một ngời con gái đang ở độ tuổi xuân xanh. Hình ảnh thơ thể hiện rõ vẻ đẹp dịu dàng, trắng trong, trinh khiết của em ngay cả khi trở

về cõi bất tử. Vì vậy, Hoài Thanh đã thật tinh tế khi cho rằng: “Chính những nét mới ấy, tơi mát, dịu dàng, thuỳ mị đã khiến cho bài thơ có một sức gợi cảm rất sâu (…). Có thể xem đó là một tợng đài liệt sỹ bằng thơ. Bằng thơ và đẹp nh thơ” [73;224].

Khi viết về chính mình, nhà thơ cũng tìm đến những hình ảnh thơ mềm mại, gợi cảm dù là viết về cõi thực hay cõi mơ, khát vọng, về niềm vui hay nỗi buồn. Nhng có lẽ, xuyên suốt thơ Lâm Thị Mỹ Dạ là “nguồn mạch u buồn”. Vì vậy, những hình ảnh mềm mại, trong sáng của thiên nhiên nh một sự tìm về một điểm tựa nâng đỡ tinh thần cho nhà thơ. Điều đó vừa giúp nhà thơ sáng tạo nên nhiều hình ảnh đẹp, độc đáo vừa góp phần tạo nên vẻ đẹp hồn nhiên, trong sáng cho thơ của chị. Ví nh Đề tặng một giấc mơ, nữ thi sỹ đã tạo nên đợc nhiều hình ảnh kì thú.

Bay qua, bay qua nghìn đêm Bay qua, bay qua nghìn sao

Những chiếc lá phát sáng màu huyền thoại Những bông hoa mang hình bàn tay, ngón tay Ru ru ru ru

Ru êm

Những hình ảnh luôn biến hoá, trôi đi trong một không gian đầy hơng hoa, màu sắc, âm thanh. Chỉ có trời cao xanh và mặt đất đầy cỏ dịu êm đang che chở cho giấc mơ lạ lùng nh cổ tích. Chính vì vậy, giấc mơ đã tạo ra những dồn ép, biến ảo, đan chéo các sự kiện, hình ảnh. Điều đó đã diễn tả thật chính xác cảm giác kì diệu, bồng bềnh trong cõi vô thức, mộng du của giấc mơ. Bởi đó là giấc mơ trong giấc mơ. Nó là cội nguồn ở những gì từng trải, sống qua và dự cảm của ngời đang mơ, giờ đang đợc che chở trong cảm giác kỳ lạ, bồng bềnh. Khi trở về với chính mình cũng là lúc:

Tôi thấy mình nh bầu trời thấy mình qua dòng sông (Tôi thấy mình…)

Hình ảnh so sánh “nh bầu trời thấy mình qua dòng sông” thể hiện khát vọng soi rõ mình. Và, biểu hiện của “tôi” cũng thật đa dạng, phức tạp. Có lúc giống nh:

Những đám mây ớt mềm ngũ sắc Những đám mây đủ hình hài kỳ lạ

(Tôi thấy mình…)

Cũng có lúc, tâm trạng ấy đợc biểu hiện bằng những hình ảnh mạnh mẽ nhng là sự mạnh mẽ ấy cũng rất phụ nữ.

Mặt trời bừng lên đỏ chói Rực rỡ mãnh liệt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vậy mà có lúc chẳng thể nào xuyên nổi đám mây đen

Và, cuối cùng trở về với những nét dịu dàng với những hình ảnh thật mềm mại:

Vầng trăng xanh biếc Trái tim dịu dàng

Dịu dàng đến tận cùng trong suốt

Có thể nhận thấy rằng, ngôn ngữ thơ Lâm Thị Mỹ Dạ không chỉ giàu hình ảnh mà còn rất gợi cảm. Đây là những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của một tâm hồn rất nhạy cảm, rất phụ nữ. Hình ảnh thơ nh một sự tìm về, một điểm tựa cho tâm hồn thơ bay bổng. Điều đó thể hiện khả năng quan sát hiện thực tinh tế, khả năng sáng tạo của nhà thơ đồng thời điều đó cũng cho ngời đọc nhận ra một tâm hồn rất nữ tính. Đó là gơng mặt thơ “Mỹ Dạ gọn xinh, trong mát” [81;187].

3.3. Trong trẻo, dịu dàng, đằm thắm trong giọng điệu

Giọng điệu nghệ thuật là yếu tố nghệ thuật quan trọng bậc nhất bộc lộ phong cách nhà văn và là yếu tố cơ bản thống nhất mọi yếu tố khác của hình thức tác phẩm thành một chỉnh thể thống nhất. “Các yếu tố t tởng, hình tợng chỉ đợc cảm nhận trong phạm vi một giọng điệu nào đó, và nhờ đó mà ngời đọc thâm nhập vào thế giới tinh thần của tác giả” [23;258].

Từ điển Tiếng Việt định nghĩa “giọng điệu”: 1.Giọng nói, lối nói biểu thị một thái độ nhất định. 2.nh ngữ điệu [83;403]. Nh vậy, giọng điệu gắn với chủ thể lời nói với một thái độ nhất định. Nhờ đặc điểm của gịong điệu lời nói mà ngời ta nhận ra chủ thể của lời nói, phân biệt ngời này với ngời khác. Trong nghệ thuật ngôn từ, ngời đọc có thể nhận ra chân dung tinh thần, cá tính sáng tạo của nhà văn

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ lâm thị mỹ dạ (Trang 75)