Trong trẻo, dịu dàng, đằm thắm trong giọng điệu

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ lâm thị mỹ dạ (Trang 82)

7. Cấu trúc của luận văn

3.3.Trong trẻo, dịu dàng, đằm thắm trong giọng điệu

Giọng điệu nghệ thuật là yếu tố nghệ thuật quan trọng bậc nhất bộc lộ phong cách nhà văn và là yếu tố cơ bản thống nhất mọi yếu tố khác của hình thức tác phẩm thành một chỉnh thể thống nhất. “Các yếu tố t tởng, hình tợng chỉ đợc cảm nhận trong phạm vi một giọng điệu nào đó, và nhờ đó mà ngời đọc thâm nhập vào thế giới tinh thần của tác giả” [23;258].

Từ điển Tiếng Việt định nghĩa “giọng điệu”: 1.Giọng nói, lối nói biểu thị một thái độ nhất định. 2.nh ngữ điệu [83;403]. Nh vậy, giọng điệu gắn với chủ thể lời nói với một thái độ nhất định. Nhờ đặc điểm của gịong điệu lời nói mà ngời ta nhận ra chủ thể của lời nói, phân biệt ngời này với ngời khác. Trong nghệ thuật ngôn từ, ngời đọc có thể nhận ra chân dung tinh thần, cá tính sáng tạo của nhà văn qua giọng điệu.

Với t cách là một hiện tợng nghệ thuật, “giọng điệu là một yếu tố đặc trng của hình tợng tác giả trong tác phẩm, giọng điệu không chỉ góp phần xác lập sự độc đáo của phong cách mà còn là một yếu tó bộc lộ t tởng nhà văn, tạo nên tình điệu phong phú của tác phẩm nghệ thuật ngôn từ” [22;67].

Tác giả 150 thuật ngữ văn học định nghĩa mục từ giọng điệu nh sau: “Là thái độ, tình cảm, lập trờng t tởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tợng đợc miêu tả thể hiện trong lời văn quy định cách xng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa, gần, thân, sơ thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm. (…) Giọng điệu phản ánh lập trờng xã hội, thái độ tình cảm và thị hiếu thẩm mỹ của tác giả, có vai trò rất lớn trong việc tạo nên phong cách nhà văn và tác dụng truyền cảm cho ngời đọc” [30;111-112].

Trong bài viết Vấn đề tác giả và con đờng của nhà văn, V.V.Ko Jinor cho rằng: “tác giả hiện lên trong tác phẩm chủ yếu ở giọng tác giả” [dẫn theo 22;48]. Nh vậy, các định nghĩa có khác nhau trong cách nói, phạm vi nhng đều gặp gỡ ở một số điểm sau:

Thứ nhất, giọng điệu là một yếu tố đặc trng của hình tợng tác giả trong tác phẩm. Giọng điệu phản ánh lập trờng xã hội, thái độ tình cảm và gu thẩm mỹ của nhà văn. Tìm hiểu giọng điệu chính là xác định đợc “chìa khoá” để đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn.

Thứ hai, giọng điệu chính là phơng diện cơ bản của tác phẩm nghệ thuật ngôn từ. Giọng điệu cấp cho các yếu tố của tác phẩm một sự thống nhất, có sự gắn kết. Nền tảng của giọng điệu chính là cảm hứng chủ đạo của nhà văn. Nếu cảm hứng là cao cả thì giọng điệu là cao cả, chủ yếu là ngợi ca. Theo khảo sát của Trần Đình Sử thì các thể loại nh sử thi, thơ tụng ca, hành khúc thờng có giọng điệu này. Còn nếu nh nhà văn có cảm hứng chính luận, phê phán, bất mãn với thực tại thì tác giả sẽ có giọng điệu lên án, mỉa mai, tố cáo.

Cần phân biệt giọng điệu với một số khái niệm hữu quan nh ngữ điệu, nhịp điệu, nhạc điệu. Từ điển Tiếng Việt đã đồng nhất giọng điệu với ngữ điệu. Giọng điệu và ngữ điệu có liên quan với nhau nhng cũng có sự khác biệt khá rõ nét. Nếu nh ngữ điệu là hiện tợng của câu, là một phạm trù của ngôn ngữ học thì giọng điệu là một hiện tợng “siêu ngôn ngữ học”, là một phạm trù của thi pháp học. Giọng điệu “phụ thuộc vào cấu trúc nghệ thuật của tác phẩm, khuynh hớng nghệ thuật của tác giả và thời đại” [24;258], còn ngữ điệu phụ thuộc vào kiểu câu, có chức năng biểu đạt, gắn với phạm vi chuẩn ngôn ngữ và có khả năng biểu cảm. Nh vậy, ngữ điệu góp phần biểu lộ giọng điệu, mối quan hệ giữa giọng điệu và ngữ điệu là mối quan hệ tổng thể và bộ phận.

Nhịp điệu là “sự lặp lại có tính chất chu kì, cách quãng hoặc luân phiên theo thời gian của các hiện tợng ngôn ngữ nhằm thể hiện sự cảm nhận thẩm mỹ về thế giới trong sự vận động của nó” [22;42]. Maiacôpxki cho rằng: “Nhịp điệu là sức mạnh cơ bản, năng lợng cơ bản của câu thơ”. Theo M.Bakhtin, “nhịp điệu làm cho mỗi thành tố can dự trực tiếp với hệ thống giọng điệu của chỉnh thể” [dẫn theo 22;43]. Chức năng cơ bản của nhạc điệu là làm cho câu thơ có âm sắc trầm bổng, còn “cái làm nên hồn của nhạc điệu là sự liên tởng của tổ chức âm thanh với cảm giác âm nhạc (nhạc cảm) trong lòng ngời” [30;112].

Nh vậy, nhịp điệu chịu sự chi phối của giọng điệu và giọng điệu đợc bộc lộ qua nhịp điệu câu thơ, khổ thơ, thậm chí cả đoạn thơ. Ngữ điệu, nhạc điệu, nhịp điệu đều là những phơng diện biểu hiện khác nhau của giọng điệu. Cả ba yếu tố trên đều chịu sự chi phối của giọng điệu. Mối quan hệ giữa giọng điệu với ba yếu tố trên là là mối quan hệ chi phối - phụ thuộc giữa cái tổng thể và cái bộ phận. Chính ngữ điệu, nhạc điệu, nhịp điệu là các yếu tố trợ giúp tạo giọng điệu thơ. Đây cũng chính là điểm phân biệt giữa giọng điệu thơ với giọng điệu trong văn xuôi. Tuy nhiên, không phải cứ có vần, có điệu là thành thơ mà “muốn thành thơ , vần điệu phải gắn với tình ý” [22;73].

Các yếu tố biểu hiện giọng điệu trong thơ trữ tình gồm: cách lựa chọn từ ngữ; cách tạo dáng câu thơ (mềm mại hay trúc trắc, dài hay ngắn); ở cách xây dựng và tổ chức nhạc điệu, nhịp điệu.

Dới ngòi bút của các nhà văn, các từ ngữ không im lặng mà bằng cách này hay cách khác, nó vang lên những âm hởng kì diệu cho phép ngời đọc nghe đợc giọng điệu của hình tợng tác giả. Trong số các nhà thơ nữ Việt Nam hiện đại, mỗi ngời có một giọng điệu riêng rất dễ nhận ra. Phan Thị Thanh Nhàn duyên dáng trong sự mộc mạc dân giã, ý Nhi sắc sảo trong vẻ đẹp của thơ triết lý, Xuân Quỳnh đằm thắm mà mạnh mẽ, hiện đại. Nổi bật trong thế giới nghệ thuật thơ Lâm Thị Mỹ Dạ là giọng điệu trong trẻo, hồn nhiên, trữ tình đằm thắm giàu nữ tính. Hồng Diệu đã có cảm nhận rất chính xác về điều đó ngay ở chặng thơ đầu của Lâm Thị Mỹ Dạ: “Âm hởng chính trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ xuất phát từ những giai điệu trầm, nhẹ, đằm thắm không ồn ào” [56;37]. Đến nay nhận xét đó vẫn còn rất phù hợp với những sáng tác mới của Lâm Thị Mỹ Dạ. Sáng tác của chị gồm hai chặng rất rõ: trớc 1975 và sau 1975. ở hai chặng đó có khác nhau về cảm hứng nhng lại rất thống nhất ở giọng điệu.

3.3.1. Giọng thơ trong trẻo, hồn nhiên

Giọng thơ trong trẻo, hồn nhiên của Lâm Thị Mỹ Dạ trớc hết đợc biểu hiện ở cái nhìn trong sáng về cuộc đời, con ngời, về thiên nhiên. Từ những bài thơ đầu tay, dù ra đời trong hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt nhng dới cái nhìn nghệ thuật của chị, cuộc sống vẫn hiện lên đầy tơi sáng. Nhà thơ lắng nghe Tiếng mùa xuân

gọi với bao “mầm non” “bỗng nhú” với “ánh sáng mặt trời/ Đang mỉm cời rạng rỡ”. Qua cái nhìn trong sáng của nhà thơ, bức tranh mùa xuân đầy sức sống đang trỗi dậy, non tơ một cách “bỡ ngỡ”.

Trời lên xanh bỡ ngỡ

Đờng làng thơm bánh chng Tiếng gà ai nhảy ổ

Xao xuyến cả một vùng

Đó là lúc “mùa xuân xôn xao”, “đâu cũng ríu rít”… tất cả nh đang vẫy gọi, lên tiếng xuân.

Cái nhìn trong sáng, lạc quan còn thể hiện rõ ngay cả trong những bài thơ viết về cuộc sống, chiến đấu và lao động trong bom đạn ác liệt của chiến tranh. Những bài nh Gặt đêm, Khoảng trời - hố bom, Hơng vờn khá tiêu biểu. Trong “màu vàng bom bi lẫn màu vàng của lúa” xuất hiện bức tranh Gặt đêm đầy thơ mộng bởi cái nhìn trong trẻo, lãng mạn.

Đã hiện lên những vành nón trắng Nh khoảng trời trẻ thơ mát êm Nh cánh cò vỗ nhẹ trong đêm

Nón trắng tròn gợi về chân trời rộng

Hình ảnh quê hơng trong chiến tranh của Lâm Thị Mỹ Dạ dù khốc liệt nhng vẫn đầy sức sống bởi hồn thơ trong trẻo, yêu đời. Cho dù có tiếng bom nổ nhng cuộc sống vẫn “ngọt mềm” toả hơng sắc.

Đêm qua bom nổ trớc thềm Sớm ra trời vẫn ngọt mềm tiếng chim

Nghe hơng cây vội đi tìm Hái chùm ổi chín lặng im cuối vờn.

(Hơng vờn)

Dòng thơ đầu hiện lên sự khốc liệt của chiến tranh, sự bạo tàn của kẻ thù và ranh giới mong manh giữa sự sống và cái chết bởi bom nổ ngay ở không gian sinh hoạt

của con ngời - “trớc thềm”. Nhng đến bình minh, tiếng chim vẫn “ngọt mềm”, cây trái vẫn toả hơng, con ngời vẫn thanh thản “hái chùm ổi chín” nh cha từng có sự kiện đầy khốc liệt đêm qua. Bài thơ viết về cuộc sống của con ngời trong chiến tranh nhng chính cái nhìn đầy lạc quan của nhà thơ đã tạo cho bài thơ một không gian yên bình, đem lại cho ngời đọc một cảm giác thanh thản, nhẹ nhàng. Tài năng của nhà thơ là ở chỗ, chị không né tránh những đau thơng mất mát của chiến tranh, hiện thực khốc liệt ấy vẫn đợc thể hiện nguyên vẹn nhng không đem lại cho ngời đọc cảm giác rùng rợn, sợ hãi mà ngợc lại thật nhẹ nhõm bởi cách nói, cái nhìn tơi sáng của chị. Trong Khoảng trời- hố bom, mặc dù viết về cái chết nhng bài thơ cũng thật nhẹ nhõm, trong sáng. Dờng nh nhà thơ đang viết về sự hoá thân, lý giải sức sống kỳ diệu, sức chiến đấu dẻo dai bền bỉ của con ngời Việt Nam đã viết nên những kỳ tích hơn là đang viết về cái chết, sự hy sinh, mất mát, đau th- ơng.

Em nằm dói đất sâu

Nh khoảng trời đã nằm yên trong đất Đêm đêm, tâm hồn em toả sáng Những vì sao ngời chói, lung linh

Có phải thịt da em mềm mại, trắng trong Đã hoá thành những lan mây trắng? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tác giả Đinh Quang Tốn thật có lý khi viết rằng: “Bài thơ Khoảng trời - hố bom

của chị nh trở thành biểu tợng cho chất thơ, cho cái đẹp của cuộc sống chiến đấu vô cùng gian nan khốc liệt dới bom đạn giặc Mỹ” [72].

Sau 1975, cái nhìn của Lâm Thị Mỹ Dạ về cuộc sống đa chiều, đa diện hơn. Nổi bật lên là nỗi u buồn bàng bạc nhng cái nhìn ấy vẫn trong trẻo của một con ngời đã “thành trái mà hồn còn nh lá”. Cuộc sống thật phức tạp, đầy biến động bất ngờ và nhất là thật khó mà phân biệt thật giả. Có lúc nhà thơ muốn khám phá, tìm hiểu Mặt nạ thật trớc hiện thực. Đờng đời trăm ngả khóc cời trăm nơi Và để rồi bất lực: làm sao

tỏ tờng

Vậy mà cái nhìn của nhà thơ vẫn thật trong sáng: “Hồn nhiên/ mặt nạ/ thật thà/ nhìn tôi/ nhoẻn cời /...sau tôi/ chỉ có/ xanh biếc/ màu trời’’. Vẫn là một màu xanh biếc trong cái nhìn biếc xanh của nhà thơ. Cũng có lúc, chị hiểu rõ “lòng ngời hơn bay - on” nhng trái tim ấy vẫn “nặng đầy” “yêu thơng còn cha hết”, dứt bỏ sự “nghi ngờ thủ thế”, “không muốn khôn” “dành cho tôi dại khờ” với trái tim yêu th- ơng trong sáng. Nh để giữ cho tâm hồn đợc thanh sạch, nhà thơ tìm về với trời cao, bởi sự ‘‘ngây thơ lạ lùng’’ của vũ trụ, bởi mây trắng ‘‘cho tôi lòng bao dung”, bởi ngàn sao “Cho hồn nhiên tinh nghịch”, bởi “ánh trăng xanh lạ lùng/ Cho dịu dàng tinh khiết” (Ngớc nhìn trời cao). Ngay cả khi giơng cao Lá cờ trắng thì cái nhìn ấy vẫn thật trong trẻo, hớng về “Thơ cao sang thánh thiện”. Khi nhà thơ buông xuôi “thả hết thả hết” những vớng bận của cuộc đời thì đó cũng là lúc bộc lộ rõ “cái nhìn xanh biếc”, tâm hồn trong sáng của nhà thơ. Đó còn là sự trở về với chính mình : “may có đứa bé/ còn ở trong hồn/ cái nhìn xanh biếc/ lung linh cội nguồn/ trái tim thơ dại/ tôi về với tôi (Tôi về với tôi).

Chính cái nhìn trong sáng về cuộc đời của Lâm Thị Mỹ Dạ đã góp phần tạo nên giọng thơ trữ tình trong sáng cho thơ chị. Điều đó cũng lý giải vì sao chị a dùng từ ngữ hình ảnh, sử dụng nhiều hình ảnh mềm mại, gợi cảm của tự nhiên. Việc sử dụng từ ngữ cũng chi phối tới giọng điệu. Mỗi nhà thơ đều có sở tr- ờng lựa chọn cho mình một trờng từ ngữ riêng. Xuân Quỳnh in dấu của mình với lớp từ ngữ gắn với sinh hoạt hằng ngày, đặc biệt là gắn bó với bàn tay ngời phụ nữ. Thơ Xuân Quỳnh thờng trở đi trở lại với những từ ngữ mộc mạc, bình thờng quen thuộc thậm chí rất dân giã, khó có chất thơ. Đó là những hệ thống từ ngữ nh: chậu, nồi, lửa, bếp dầu, ngọn đèn, rau, gạo, phiên chợ... Điều đó thể hiện quan niệm về niềm hạnh phúc giản dị, đời thờng thờng trực, đau đáu trong thơ Xuân Quỳnh. Lâm Thị Mỹ Dạ lại a dùng những từ ngữ chỉ thiên nhiên, không gian nh biển, trời, trăng, sông, nắng, ma, thảm lúa, đồng quê, mảnh vờn... Khi lắng nghe Chuyện cổ nớc mình cũng là lúc nhà thơ nhận thấy:

Mang theo chuyện cổ tôi đi

Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xa Vàng cơn nắng, trắng cơn ma Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi (Chuyện cổ nớc mình)

Tiếng vọng của dân tộc qua cảm nhận của nhà thơ gắn liền với không gian quen thuộc của làng quê, đồng ruộng. Gơng mặt quê hơng, đất nớc hiện lên vừa vất vả nhọc nhằn vừa thơ mộng trữ tình với những nét rất đặc trng. Đó là truyền thống của một đất nớc có nền văn hoá lúa nớc lâu đời. Truyền thống ấy gắn liền với “cơn nắng”, “cơn ma”- hai yếu tố rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp. Khi viết về sự tiếp nối truyền thống giữa các thế hệ, Lâm Thị Mỹ Dạ cũng sử dụng hình ảnh thiên nhiên gắn liền với cuộc sống của c dân ngời Việt: “Nh con sông với chân trời đã xa”. Lúc Tiếng trống đồng vang lên cũng là lúc nữ thi sỹ nhận thấy:

Mơ hồ giọt nắng giọt ma Tởng nh trời của ngày xa quay về …Rng rng cây lá nao nao tháng ngày

Tiếng trống trở thành giá trị văn hoá của dân tộc trờng tồn cùng năm tháng, cùng với thiên nhiên đất nớc. Âm thanh ấy lay động đến mỗi con ngời đất Việt, cây lá cũng nao nao xúc động…

Lâm Thị Mỹ Dạ có khá nhiều bài thơ trực tiếp viết về thiên nhiên nh Bông súng trắng, Cây na, Buổi sớm… nhng nhiều bài thơ nói về dân tộc, cuộc sống, con ngời và hay viết về chính bản thân mình thì từ ngữ chỉ thiên nhiên vẫn nằm trong trờng liên tởng của nhà thơ. Khi nói về thật - giả, xấu - tốt lẫn lộn, nhà thơ đã nghĩ tới hoa trong Hoa thật hoa giả. Nói về tình bạn của phái yếu, cách diễn tả của chị cũng thật tự nhiên bởi những từ ngữ mang hình ảnh thiên nhiên.

Xúm xít nh chùm quả Bạn gái tôi đấy mà Rạng rỡ nh trái gấc Dịu hiền nh trái na Góc cạnh nh quả khế Thảo thơm sắc thị nhà

(Bạn gái)

Từ ngoại hình đến tính nết, phẩm chất, tình bạn của Bạn gái đợc ví với các thứ quả, loại quả. Các biểu hiện ấy của bạn gái đẹp một cách tự nhiên nh thiên nhiên vậy. Hoặc ở Cốm non, nhà thơ đã viết rất trong sáng về sự nhân hậu của cuộc đời, tình bạn bè, đa ngời đọc trở về tuổi thơ trong trẻo vô t, hồn nhiên.

Lá sen xanh ôm xanh non cốm Tấm lòng mày nhân hậu làm sao Xa cách vậy thơng bạn từng hạt cốm Đời dẫu sao vẫn còn chút ngọt ngào.

Khi đối diện với chính mình cũng là lúc nhà thơ nhận thấy: “Tôi thấy mình nh bầu trời thấy mình qua dòng sông”. Lúc cô độc, nhà thơ tìm đến chia sẻ Với biển, với

Một phần của tài liệu Thế giới nghệ thuật thơ lâm thị mỹ dạ (Trang 82)