Quan điểm phát triển nguồn nhân lực cho các khu công

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 85 - 87)

5. Kết cấu của luận văn

4.1.1. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực cho các khu công

nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn 2014 - 2020

4.1.1. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn 2014 - 2020 địa bàn tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn 2014 - 2020

Một là: Phát triển nguồn nhân lực các KCN phải tuân thủ quy hoạch

đƣợc duyệt, đồng thời phải thƣờng xuyên rà soát, điều chỉnh quy hoạch, đảm bảo xác định đƣợc định hƣớng ƣu tiên phát triển một số ngành, lĩnh vực phù hợp với điều kiện thực tế phát triển của địa phƣơng, vùng và cả nƣớc từng thời kỳ, theo xu hƣớng phát triển chung của kinh tế thế giới.

Hai là: Phát triển nguồn nhân lực phải gắn với việc hình thành và

phát triển các khu công nghiệp, chú trọng các ngành công nghiệp mũi nhọn và địa phƣơng có thế mạnh. Phát triển nguồn nhân lực phải động bộ với việc tập trung thu hút vốn đầu tƣ, từng bƣớc hoàn thiện hệ thống các khu,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cụm công nghiệp trên địa bàn, chú trọng phát triển nhanh các khu, cụm công nghiệp ở thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ và dọc hành lang các tuyến đƣờng quốc lộ, đƣờng xuyên Á, đƣờng Hồ Chí Minh theo quy hoạch phát triển các khu, cụm công nghiệp đến năm 2020 của tỉnh. Ƣu tiên ngân sách tập trung hàng năm, tạo cơ chế chính sách hỗ trợ kêu gọi thu hút đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ các KCN, CCN, ƣu tiên các công trình hạ tầng thiết yếu, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Phát triển nguồn nhân lực các KCN, CCN phải đảm bảo phục vụ việc hình thành hệ thống các KCN, CCN chuyên ngành để thu hút một số ngành công nghiệp mũi nhọn mà địa phƣơng có thế mạnh, đặc biệt ƣu tiên thu hút các ngành công nghệ sạch, tiên tiến và các ngành công nghiệp chế tạo, chế biến nguyên liệu trong nƣớc và công nghiệp phụ trợ hỗ trợ. Đồng thời, hình thành hệ thống các KCN, CCN có quy mô vừa và nhỏ, để phát triển công nghiệp tại khu vực nông thôn, miền núi, sử dụng nguyên liệu và lao động tại chỗ.

Ba là: Phát triển nguồn nhân lực các KCN, CCN phải gắn kết với việc

phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trƣờng của địa phƣơng theo hƣớng hình thành và phát triển các khu liên hợp công nghiệp - đô thị - dịch vụ đồng bộ; đồng thời, không ngừng cải thiện điều kiện làm việc, đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời lao động để tạo sự phát triển bền vững.

Bốn là: Phát triển nguồn nhân lực và công tác quản lý nguồn nhân lực

phải đảm bảo tuân thủ pháp luật nhà nƣớc, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, đảm bảo tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về nguồn nhân lực đối với KCN, đặc biệt là nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra việc thục hiện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

quyền và nghĩa vụ của ngƣời lao động cũng nhƣ chủ doanh nghiệp sử dụng lao động theo quy định của pháp luật.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)