5. Kết cấu của luận văn
3.2.3. Thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh
3.2.2.1. Công tác quản lý nguồn nhân lực của các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp
Công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực về số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.
Công tác tuyển dụng, huấn luyện nguồn nhân lực nhằm thực hiện quy hoạch, kế hoạch đã đề ra, đáp ứng yêu cầu chung của tổ chức.
Công tác sử dụng nguồn nhân lực nhƣ phân công lao động, hiệp tác lao động, định mức lao động, áp dụng các biện pháp để nâng cao năng xuất lao động.
Công tác đãi ngộ ngƣời lao động thông qua việc trả lƣơng, trả công và thƣởng đối với ngƣời lao động, việc đóng bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế cho ngƣời lao động, việc cải thiện đời sống nâng cao phúc lợi xã hội và thực hiện các chế độ chính sách khác đối với ngƣời lao động.
Công tác đào tạo bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề cho ngƣời lao động. Khuyến khích lao động tham gia tập huấn, bồi dƣỡng kỹ năng và tìm hiểu về các ngành nghề. Công tác hƣớng nghiệp cho ngƣời lao động đƣợc quan tâm; Định hƣớng đúng đắn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
trong công tác quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực góp phần quan trọng vào đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội.
3.2.2.1. Công tác quản lý nguồn nhân lực của ban quản lý các khu công nghiệp Công tác xây dựng văn bản pháp luật, cơ chế chính sách
Một trong những mối quan tâm hàng đầu của công tác quản lý nguồn nhân lực đó là phải kịp thời nắm bắt đƣợc những chế độ chính sách mới của nhà nƣớc về quyền lợi của ngƣời lao động. Những năm gần đây, hầu hết các doanh nghiệp đều thực hiện đóng bảo hiểm cho ngƣời lao động của mình và không còn hiện tƣợng nợ bảo hiểm của doanh nghiệp đối với cơ quan bảo hiểm nên việc chi trả bảo hiểm kịp thời, ngƣời lao động ốm đau, thai sản đều nhanh chóng đƣợc hƣởng chế độ theo đúng quy định. Tuy nhiên, mức lƣơng đóng bảo hiểm của ngƣời lao động còn thấp, các doanh nghiệp thƣờng không đóng bảo hiểm cho ngƣời lao động theo mức lƣơng thực tế đƣợc nhận mà thƣờng đóng trên mức lƣơng ký hợp đồng lao động, thƣờng bằng hoặc cao hơn mức lƣơng tối thiểu rất ít nhằm giảm cho phí cho doanh nghiệp. Điều đó cũng sẽ ảnh hƣởng tới chế độ tiền lƣơng ngƣời lao động sau khi về hƣu. Tuy nhiên, thực tế chỉ một số ít ngƣời lao động quan tâm tới điều đó. Trong tình hình lao động không ổn định và thu nhập thấp nhƣ hiện nay, nhiều lao động chƣa thực sự gắn bó với doanh nghiệp và cũng không có nhu cầu đóng bảo hiểm để tránh những khoản giảm trừ tới tiền lƣơng, tiền công của họ.
Công tác tổ chức thực hiện quy định, kế hoạch pháp luật về lao động tại các khu công nghiệp
Những năm gần đây, thực hiện lộ trình nâng lƣơng tối thiểu hàng năm, các doanh nghiệp trong các KCN Phú Thọ đều đảm bảo thực hiện đúng mức lƣơng tối thiểu, lấy đó làm căn cứ trả lƣơng và xây dựng thang bảng lƣơng tuy nhiên bình quân tiền lƣơng của ngƣời lao động trong các KCN thấp và không phải doanh nghiệp nào cũng ý thức trong việc chi trả lƣơng cho ngƣời lao động. Thực tế, số doanh nghiệp xây dựng thang bảng lƣơng rất thấp, chiếm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
60% trong số doanh nghiệp đang hoạt động có xây dựng thang bảng lƣơng đăng ký tại Ban quản lý KCN Phú Thọ. Số doanh nghiệp còn lại vẫn đảm bảo trả lƣơng cho ngƣời lao động cao hơn mức lƣơng tối thiểu nhà nƣớc quy định nhƣng mức tăng rất thấp, chƣa có khoảng cách giữa lƣơng của ngƣời làm việc lâu năm và lao động mới gây nên áp lực tâm lý cho ngƣời có kinh nghiệm. Việc thực hiện tăng lƣơng hàng năm chƣa đƣợc thực hiện đúng quy định. Các doanh nghiệp thƣờng đánh đồng giữa tăng lƣơng tối thiểu vào tăng lƣơng hàng năm để giảm chi phí về tiền lƣơng. Mức thu nhập thực tế của ngƣời lao động chƣa đủ để chi tiêu cho nhu cầu thiết yếu hàng ngày, chƣa có điều kiện cải thiện đời sống, đầu tƣ học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp và tích luỹ lâu dài. Thêm vào đó, nền kinh tế bị ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế thế giới, dƣới sức ép của lạm phát, giá hàng hoá sinh hoạt có xu hƣớng tăng khiến cho thu nhập thực tế của ngƣời lao động bị giảm sút.
Với mức lƣơng nhƣ vậy, ngƣời lao động chi cho ăn uống khoảng 60%, chi cho đi làm khoảng 11%, chi nhà ở khoảng 8%, thông tin liên lạc khoảng 6%, chi khác khoảng 15% bao gồm chi đóng bảo hiểm…Nhƣ vậy, các khoản chi cho mua sắm, hoạt động tinh thần và du lịch thực tế hầu nhƣ không có. Để có thêm thu nhập ngƣời lao động chấp nhận làm thêm giờ thƣờng xuyên từ 2 - 3 giờ mỗi ngày, đối với doanh nghiệp dệt may mỗi ngày có thể lên tới 4 giờ trong một thời gian dài đã ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe của ngƣời lao động, nhất là lao động nữ. Chính vì lý do mức thu nhập thấp nên ngƣời lao động không yên tâm làm việc, thƣờng xuyên xảy ra tình trạng nhảy việc, lao động trong các doanh nghiệp không ổn định. Đây là một nguyên nhân mà nhà quản lý vẫn chƣa thể kiểm soát tốt đƣợc ngƣời lao động
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Trong số hơn 25.000 lao động làm việc trực tiếp tại các KCN Phú Thọ với lực lƣợng lao động chủ yếu là trên địa bàn và vùng lân cận, số lao động có nhu cầu nhà ở chỉ chiếm 30% trên tổng số lao động.
Để đáp ứng nhu cầu về nhà ở cho lao động trong KCN khu chung cƣ Xi măng Hữu Nghị đƣợc xây dựng đi vào hoạt động năm 2009 đáp ứng đƣợc 3.000 chỗ ở cho lao động độc thân. Nhƣ vậy sẽ còn khoảng 4.500 lao động có nhu cầu thuê nhà, chƣa kể các hộ gia đình có con nhỏ. Tuy nhiên, với bảng giá cho thuê nhƣ hiện nay của chung cƣ Hữu Nghị không phải ngƣời lao động nào cũng đủ chi phí để trang trải, ngƣời lao động thƣờng tìm đến những khu nhà trọ cho thuê bên ngoài xem lẫn giữa các khu dân cƣ gần các KCN có diện tích nhỏ hẹp, tạm bợ, an ninh không đảm bảo nhƣng giá cho thuê rẻ hơn phù hợp nhu cầu và khả năng chi trả của mình.
Hiện nay, tuy có khoảng 3.000 chỗ ở đáp ứng nhu cầu cho thuê nhƣng thực tế số lƣợng công nhân chỉ chiếm khoảng 50% phần lớn là các hộ gia đình có con nhỏ, ngƣời trông con, phần lớn lại là lao động bên ngoài, công chức trẻ chƣa có nhà thuê trọ.
Đƣợc sự quan tâm của các cấp, các ngành, chính quyền, năm 2011 một dự án xây dựng chung cƣ dành cho ngƣời có thu nhập thấp đã đƣợc khởi công đáp ứng khoảng 6.000 ngƣời đã đem lại nhiều hy vọng cho ngƣời lao động. Tuy nhiên, từ khi khởi công đến khi dự án đi vào hoạt động thì việc giải quyết chỗ ở cho ngƣời lao động vẫn đang là vấn đề nan giải. Điều này cũng gây ảnh hƣởng lớn tới tâm lý ngƣời lao động.
Về sức khỏe, đời sống vật chất và các hoạt động văn hóa, tinh thần, vui chơi giải trí và sinh hoạt cộng đồng
Hiện nay trên địa bàn các KCN Phú Thọ đã thành lập Công đoàn các KCN Phú Thọ, là đầu mối của các công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Công đoàn cơ sở những năm gần đây đã phát huy một cách tích cực vai trò của mình. Ngoài việc đấu tranh bảo vệ quyền lợi hợp pháp chính đáng cho ngƣời lao động, thay mặt ngƣời lao động ký kết thỏa ƣớc lao động với chủ doanhh nghiệp sử dụng lao động, công đoàn cơ sở còn thực hiện tốt việc chăm lo tới sức khỏe, đời sống ngƣời lao động. Hàng năm, công đoàn cơ sở dƣới sự phối hợp chỉ đạo của Công đoàn KCN, Liên đoàn lao động tỉnh Phú Thọ đều tổ chức thăm hỏi tặng quà gia đình lao động có hoàn cảnh khó khăn vào dịp tết Nguyên đán. Ngƣời lao động ốm đau, thai sản, có việc hiếu, hỉ đều đƣợc hƣởng chế độ thăm dƣỡng theo quy chế hoạt động công đoàn. Hàng tháng, ngƣời lao động đƣợc trích 1% quỹ lƣơng vào quỹ hoạt động của tổ chức công đoàn.
Hàng năm, Công đoàn KCN phối hợp với Ban quản lý các KCN Phú Thọ tổ chức Hội thao KCN: các doanh nghiệp KCN tham gia thi đấu các môn thể thao truyền thống nhƣ: bóng đá, bóng bàn, cầu lông, kéo co…, tổ chức đêm diễn"Tiếng hát ngƣời công nhân lao động”, tặng cờ thi đua khen thƣởng đối với từng doanh nghiệp, cá nhân có thành tích xuất sắc trong hoạt động phong trào và chuyên môn, tổ chức "Đêm Trung Thu” tại sân Chung cƣ Xi măng tạo điều kiện cho con em cán bộ, công nhân lao động đƣợc vui chơi đón tết, thành lập"đội tự quản” trong các khu nhà trọ tại các khu dân cƣ để đảm bảo tối đa an ninh cho ngƣời lao động.
Tuy nhiên, đời sống văn hóa tinh thần của công nhân còn thiếu thốn. Hầu hết công nhân lao động rơi vào tình trạng thiếu thông tin, nhận thức xã hội, đặc biệt là công nhân trong các doanh nghiệp dệt may. Thời gian làm thêm nhiều, ngƣời lao động thiếu thời gian dành cho hoạt động vui chơi, giải trí, tái sản xuất sức lao động.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Lực lƣợng lao động trong các KCN tỉnh Phú Thọ hầu hết là lực lƣợng trẻ, số lao động có trình độ chƣa cao. Là nguồn lực quan trọng để nâng cao năng xuất chất lƣợng và hiệu quả nhằm phát triển sản xuất, góp phần quann trọng vào quá trình phát triển của các khu công nghiệp.
Nhân lực chƣa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao, đặt ra yêu cầu phải đầu tƣ, phát triển bằng nhiều phƣơng thức, hình thức đào tạo nghề, đặc biệt là đào tạo tại chỗ nhằm nâng cao tay nghề, kỹ năng làm việc để lực lƣợng lao động trẻ nắm bắt và làm chủ đƣợc máy móc công nghệ kỹ thuật hiện đại. Đồng thời phải tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng tri thức, kỹ thuật, tác phong công nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý và môi trƣờng làm việc ổn định.
Trên thực tế, các KCN tỉnh Phú Thọ đã và đang thu hút một lực lƣợng lớn các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài nhƣ Hàn Quốc, Trung Quốc... Vì thế đã có hiện tƣợng bất đồng ngôn ngữ giữa chủ doanh nghiệp, quản lý và ngƣời lao động. Bên cạnh đó nhân lực chủ yếu không biết ngoại ngữ, các mối quan hệ giữa chủ doanh nghiệp đều phải thông qua thông dịch hoặc cán bộ nhân sự. Chính vì vậy đã có hiện tƣợng truyền đạt thông tin không chính xác dẫn đến mâu thuẫn. Lực lƣợng quản lý hoặc giúp việc cho quản lý tỷ lệ đƣợc đào tạo bài bản chƣa cao chủ yếu là lực lƣợng đã từng đi xuất khẩu lao động nƣớc ngoài do biết tiếng nên đƣợc tham gia vào công tác quản lý nên không đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc, không tƣ vấn chuẩn xác cho chủ DN dẫn đến có sự điều hành sai nguyên tắc ảnh hƣởng đến cả hai bên sử dụng lao động và ngƣời lao động.
Lực lƣợng lao động ngày càng gia tăng đặt ra cho các doanh nghiệp KCN yêu cầu cần phải đẩy mạnh quá trình xây dựng, hoàn thiện các khu nhà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ở, khu vui chơi giải trí, sinh hoạt cộng đồng, tăng cƣờng công tác an ninh trật tự và ổn định các dịch vụ liên quan cho lực lƣợng này.
Thu nhập của ngƣời lao động hiện nay đang ở mức trung bình, thậm chí thấp so với giá cả hiện nay. Điều này làm ảnh hƣởng không nhỏ tới quá trình ổn định và thu hút nhân lực cũng nhƣ quản lý nguồn nhân lực của các KCN trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
Hệ thống các trƣờng đào tạo đặc biệt là các trƣờng đào tạo nghề cơ bản đáp ứng đủ về cơ sở vật chất, giáo viên giảng dạy nhƣng mức độ hiện đại còn thấp, chất lƣợng giảng đạy chƣa cao. Các ngành đào tạo còn chƣa sát với yêu cầu của doanh nghiệp.
Công tác tạo nguồn tuyển dụng lao động cho các khu công nghiệp
Bảng 3.12. Hệ thống cơ sở đào tạo, dạy nghề trên địa bàn tỉnh Phú Thọ STT Cơ sở đào tạo, dạy nghề Tổng
số
Trung ƣơng
Tỉnh
quản lý Ghi chú
I Giáo dục chuyên nghiệp 15 05 10
1 Đại học 02 01 01
2 Cao đẳng 06 03 03
3 Tr.học CN & tƣơng đƣơng 07 01 06 01 ngoài CL
II Đào tạo nghề 46 03 43
1 Cao đẳng nghề 04 03 01
2 Trung cấp nghề 05 - 05 02 ngoài CL
3 Trung tâm dạy nghề 16 - 16 04 TCĐT
4 Trƣờng + doanh nghiệp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Tổng 61 08 53
Nguồn: Sở Lao động thương binh- Xã hội tỉnh Phú Thọ
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có 61 cơ sở đào tạo và dạy nghề trong đó Trung ƣơng quản lý 08 cơ sở (01 đại học, 03 cao đẳng, 04 trƣờng cao đẳng nghề và trung cấp). Tỉnh Phú Thọ quản lý 53 cơ sở đào tạo và dạy nghề, trong đó có 01 trƣờng đại học (Đại học Hùng Vƣơng); 03 trƣờng cao đẳng (01 trƣờng tƣ thục); 06 trƣờng trung cấp và tƣơng đƣơng; 43 cơ sở đào tạo nghề: 01 trƣờng cao đẳng, 05 trƣờng trung cấp nghề (02 trƣờng ngoài công lập), 16 trung tâm dạy nghề (04 thuộc các tổ chức đoàn thể), 21 trƣờng và doanh nghiệp tổ chức có đăng lý hoạt động dạy nghề.
Thực hiện các chỉ tiêu của Nghị quyết số 13-NQ/TU ngày 02/5/2007 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về"Chƣơng trình nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa và Hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2006-2010, định hƣớng đến 2015” nên mạng lƣới và quy mô đào tạo nghề đƣợc mở rộng, cơ sở vật chất, các điều kiện dạy nghề đƣợc tăng cƣờng, chƣơng trình đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề đã đƣợc xây dựng trên cơ sở chuẩn kỹ năng nghề.
Có thể nói, Phú Thọ có một hệ thống đào tạo và dạy nghề tƣơng đối quy mô và chất lƣợng. Đây chính là nơi cung cấp nguồn lao động qua đào tạo hàng năm cho tỉnh Phú Thọ nói chung và khu công nghiệp nói riêng.
Đƣợc sự giới thiệu của Ban quản lý các KCN tỉnh Phú Thọ tác giả đã đến liên hệ và điều tra đối với 38/61 đơn vị là các trƣờng đào tạo, trung tâm dạy nghề trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.13. Đánh giá của các trƣờng đào tạo, đơn vị dạy nghề
Đơn vị : Ngƣời Tiêu chí đánh giá Tổng số ngƣời đƣợc hỏi Số ngƣời trả lời
Rất tốt Tốt Tƣơng đối tốt thƣờng Bình Yếu Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Số tuyệ t đối Tỷ lệ (%)
Đánh giá về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ quá trình giảng dạy - mức độ đầy đủ
14 36,84 15 39,47 9 23,68 0 - 0 0
Đánh giá về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ quá trình giảng dạy - mức độ hiện đại
11 28,95 7 18,42 12 31,58 8 21,05 0 0 Đánh giá về chất lƣợng giáo viên 12 31,58 12 31,58 8 21,05 6 15,79 0 0 Đào tạo nhân lực theo đơn đặt
hàng với các doanh nghiệp 18 47,37 18 47,37 2 5,26 0 0 0 0