Thực trạng nguồn nhân lực trong các khu công nghiệp trên

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 57 - 70)

5. Kết cấu của luận văn

3.2.2.Thực trạng nguồn nhân lực trong các khu công nghiệp trên

tỉnh Phú Thọ

3.2.2.1. Về số lượng

Hiện nay, Phú Thọ có hai KCN đang hoạt động là KCN Thụy Vân và KCN Trung Hà. Tuy nhiên, sự phân chia lao động trong hai KCN này có sự chênh lệch lớn chủ yếu tập trung ở KCN Thụy Vân.

Bảng 3.5. Số lƣợng lao động các khu công nghiệp Phú Thọ

Đơn vị: Ngƣời

STT Lao động KCN 2010 2011 2012 2013 2014

1 KCN Thụy Vân 18.026 19.824 21.764 25.344 26.523

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tổng lao động 18.098 19.923 22.013 25.600 26.796

Nguồn: Ban quản lý các KCN Phú Thọ

Bảng 3.5 cho thấy KCN Thụy Vân là KCN chiếm lực lƣợng lao động chủ yếu. Sự gia tăng về số lƣợng DN đi vào hoạt động không nhiều nhƣng mức độ gia tăng ổn định tỷ lệ thuận với mức độ gia tăng nhân lực ở KCN. Cụ thể trong 5 năm từ 2010 đến 2014 tăng 8.497 lao động từ 18.026 lên 26.523 lao động. Lực lƣợng lao động trong KCN tập trung chủ yếu vào một số công ty chuyên may mặc xuất khẩu nhƣ: Công ty TNHH Seshin Việt Nam với 4.121 lao động, Công ty TNHH Jakjin Việt Nam với 4.661 lao động, Công ty TNHH Kee Eun Việt Nam với 1.891 lao động ...Khu công nghiệp Trung Hà với 2 doanh nghiệp đi vào hoạt động nên số lao động tăng không đáng kể.

3.2.2.2. Về chất lượng

Bảng 3.6. Quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực các KCN giai đoạn 2012 -2014

Khu công nghiệp

Số lao động năm / (người) So sánh 2012 2013 2014 2013 / 2012 2014 / 2013 ± SL (người) ± % ± SL (người) ± %

Khu công nghiệp

Thụy Vân 21.764 25.344 26.523 3.580 13,98 1.179 4,40 Khu công nghiệp

Trung Hà 249 256 273 7 0,03 17 0,06

...

Tổng cộng 22.013 25.600 26.796 3.587 14,01 1.196 4,46

Nguồn: Ban quản lý các KCN Phú Thọ

Ảnh hƣởng của khủng hoảng nền kinh tế toàn cầu dẫn đến tình trạng thiếu việc làm và dƣ thừa lao động, cụ thể năm 2010 lao động bị giảm 1.315 ngƣời ( giảm 6,77% so với năm trƣớc) cho thấy sự ảnh hƣởng của nền kinh tế thế giới tới kinh tế trong nƣớc, đặc biệt là ảnh hƣởng trực tiếp đến từng địa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phƣơng trong đó có Phú Thọ. Kinh tế thế giới suy thoái đã tác động vào kinh tế Việt Nam: tốc độ tăng trƣởng kinh tế giảm, lạm phát tăng cao…

Số liệu ở bảng 3.6 cho thấy năm 2012 và 2013 lực lƣợng lao động tăng trong các khu công nghiệp cụ thể KCN Thụy Vân năm 2013 tăng 13,98%, KCN Trung Hà tăng 0,03% so với 2012. Nguyên nhân của sự gia tăng trở lại về mặt số lƣợng này tại các KCN là do sự phục hồi của nền kinh tế, một số lực lƣợng lao động bị cắt giảm từ những năm trƣớc đã quay trở lại KCN để tìm kiếm việc làm. Số liệu từ bảng 3.6 cho thấy KCN Trung Hà hầu nhƣ không có sự biến đổi về lao động do KCN này vẫn còn mới chƣa có doanh nghiệp mới đi vào hoạt động, số lao động tăng không đáng kể từ Công ty cổ phần bia Sài Gòn - Phú Thọ do công ty hoạt động tƣơng đối ổn định từ năm trƣớc cùng với dây chuyền máy móc hiện đại không cần nhiều đến lực lƣợng lao động trực tiếp. Một số các nguyên nhân khác làm ảnh hƣởng đến nhân lực của các KCN tỉnh Phú Thọ là do có sự dịch chuyển của một số công ty lớn nhƣ công ty TNHH Seshin Việt Nam xây dựng công ty Seshin 2 tại Tuyên Quang nên đã thu hẹp lại mô hình sản xuất tại KCN Thụy Vân. Nhân lực năm 2014 tại KCN Thụy Vân tăng 4,40%, KCN Trung Hà tăng 0,06% so với 2013. Sự biến động về lao động cho thấy tình hình lao động tại các KCN đã đi vào ổn định.

Mặc dù tỷ lệ % lao động các KCN có tăng lên so với lực lƣợng lao động tham gia hoạt động kinh tế toàn tỉnh nhƣng vẫn còn rất thấp. Các doanh nghiệp trong các KCN những năm gần đây rất khó khăn trong khâu tuyển dụng đầu vào nhƣng các KCN vẫn chƣa thực sự tạo đƣợc điểm hấp dẫn đối với ngƣời lao động trong tỉnh cũng nhƣ các địa bàn lân cận.

Hiện nay, Dƣới sự quản lý của Ban quản lý các KCN tỉnh Phú Thọ có hai KCN đang hoạt động là KCN Thụy Vân và KCN Trung Hà. Tuy nhiên, sự phân chia lao động trong các khu này có sự chênh lệch, lao động chủ yếu tập trung trong KCN Thụy Vân. Khu công nghiệp Thụy Vân bắt đầu hoạt động năm 2001 với 49 doanh nghiệp đang sản xuất còn KCN Trung Hà mới đi vào

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hoạt động năm 2010. Các dự án lớn chủ yếu tại các KCN là các dự án thuộc khối liên doanh nƣớc ngoài. Các dự án này đi vào hoạt động đã thu hút một lƣợng lao động lớn vào làm việc trong KCN.

Đặc điểm của các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài là sử dụng nhiều lao động nhƣ dệt may, bao bì… để tận dụng đƣợc nguồn lao động dồi dào và giá nhân công rẻ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.

Lực lƣợng lao động làm việc trong các KCN chủ yếu là lao động trẻ, tuổi đời từ 18 - 35 tuổi. Khoảng 5% là lao động trên 40 tuổi và lao động đã về hƣu có kinh nghiệm quản lý hoặc có nhu cầu làm thêm tăng thu nhập ở các vị trí nhƣ bảo vệ, tạp vụ… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mặt khác qua điều tra khảo sát tại 68 doanh nghiệp, các doanh nghiệp đánh giá chất lƣợng nhân lực nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.7. Đánh giá của các DN về chất lƣợng nhân lực hiện có

Đơn vị : Ngƣời Tiêu chí đánh giá Tổng số ngƣời đƣợc hỏi Rất tốt Tốt Tƣơng đối tốt Bình thƣờng Yếu Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Thể lực 68 18 26,47 18 26,47 15 22,06 17 25,00 - Năng lực thực hành nghề 68 16 23,53 24 35,29 13 19,12 15 22,06 - Ý thức tổ chức kỷ luật 68 16 23,53 20 29,41 11 16,18 14 20,59 7 10,29 Khả năng thích ứng của công nghệ mới 68 13 19,12 17 25,00 12 17,65 20 29,41 6 8,82 Khả năng làm việc theo nhóm 68 12 17,65 14 20,59 16 23,53 18 26,47 8 11,76 Khả năng sử dụng ngoại ngữ vi tính hỗ

trợ giải quyết công việc

68

12 17,65 15 22,06 13 19,12 16 23,53 12 17,65 Tác phong công nghiệp 68 10 14,71 14 20,59 16 23,53 18 26,47 10 14,71

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra khảo sát

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.8. Đánh giá của các DN về sự cần thiết của một số loại hình đào tạo nguồn nhân lực

Đơn vị : Ngƣời Tiêu chí đánh giá Tổng số ngƣời đƣợc hỏi Số ngƣời trả lời

Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Không trả lời Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%)

Đào tạo lại 68 26 38,24 17 25,00 12 17,65 10 14,71 3 4,41

Đào tạo nhân lực theo đơn đặt hàng

giữa doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo 68 25 36,76 14 20,59 13 19,12 12 17,65 4 5,88

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra khảo sát.

5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Số liệu bảng 3.7 cho thấy, chỉ tiêu thể lực, trí lực, phẩm chất tâm lý xã hội, chỉ tiêu tổng hợp đƣợc đánh giá một cách cụ thể và phản ánh khá đầy đủ thực trạng này. Với 82% các ý kiến đƣợc hỏi khẳng định về mặt thể lực, ngƣời lao động đạt ở mức tốt và rất tốt, điều này cho thấy yếu tố sức khỏe cơ bản đã đáp ứng đƣợc yêu cầu hiện tại (không có lao động thể lực yếu).Tuy nhiên Năng lực thực hành nghề không bị ảnh hƣởng bởi yếu tố thể lực. Chỉ tiêu tâm lý xã hội đƣợc đánh giá trên phiếu điều tra thể hiện ở các tiêu chí nhƣ: Ý thức tổ chức kỷ luật, khả năng thích ứng với sự thay đổi của công nghệ mới, tác phong công nghiệp. Từ kết quả điều tra cho thấy việc đánh giá tiêu chí “ý thức tổ chức kỷ luật” và “tác phong công nghiệp” vẫn còn một số hạn chế, tiêu chí “ý thức tổ chức kỷ luật” ở mức độ rất tốt, tốt và tƣơng đối tốt là 77,94% nhƣng “tác phong công nghiệp” vẫn chƣa cao chỉ đạt 58,83% ; vẫn tồn tại những lao động còn yếu về ý thức tổ chức trong công việc, chƣa quen với môi trƣờng làm việc mới cũng nhƣ máy móc công nghệ hiện đại, mức độ đánh giá rất tốt, tốt và tƣơng đối tốt chỉ đạt 61,77%, tác phong làm việc chƣa đáp ứng đƣợc so với yêu cầu của chủ doanh nghiệp. Chỉ tiêu tổng hợp đƣợc đánh giá trên phiếu điều tra thể hiện ở hai tiêu chí : Khả năng làm việc theo nhóm. Khả năng sử dụng ngoại ngữ vi tính hỗ trợ giải quyết công việc. theo kết quả khảo sát cho thấy mức độ rất tốt, tốt và tƣơng đối tốt đạt xấp xỉ 60%, mức độ bình thƣờng đạt trên 20%, ở chỉ tiêu này có những lao động đƣợc đánh giá ở mức yếu, đa phần là lao động phụ trợ cho hoạt động sản xuất nhƣ tạp vụ, vệ sinh…

Số liệu ở bảng 3.8 cho thấy về vấn đề đào tạo lại, mức độ “cần thiết” và “rất cần thiết” chiếm tỷ lệ cao 63,24%, ý kiến cho rằng không cần thiết chỉ chiếm 14,71%. Một số doanh nghiệp sử dụng nhân lực theo mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh, để phù hợp với dây chuyền máy móc hiện đại, sau khi tuyển dụng DN thƣờng đƣa đi đào tạo tại nƣớc ngoài để đội ngũ sau khi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đào tạo về sẽ trở thành lực lƣợng chủ chốt trong doanh nghiệp hoặc đào tạo ngay tại doanh nghiệp để đáp ứng với công việc đƣợc phân công.Việc đánh giá đào tạo theo đơn đặt hàng với các trƣờng đào tạo, đơn vị dạy nghề của doanh nghiệp ở mức “cần thiết” và “rất cần thiết” chiếm 57,35%. Tuy kết quả không trùng với kết quả điều tra ở các trƣờng đào tạo, đơn vị dạy nghề nhƣng cũng có thể thấy những biến chuyển tích cực trong công tác đào tạo nghề. Các DN đã thấy đƣợc mức độ cần thiết ngƣời lao động cần phải qua đào tạo trƣớc khi làm việc tại DN, đó là không mất chi phí đào tạo hoặc đào tạo lại với chi phí thấp hơn nhiều so với đào tạo mới, ngƣời lao động đã qua đào tạo có ý thức tổ chức kỷ luật tốt hơn và khả năng thích ứng với công nghệ cao là tốt hơn so với lao động phổ thông chƣa qua đào tạo.

Bên cạnh những mặt đƣợc về chất lƣợng nguồn nhân lực tại các KCN tỉnh Phú Thọ thì không thể không nhắc đến những mặt yếu kém của công tác quản lý chất lƣợng nguồn nhân lực. Đó là cùng với sự gia tăng về số lƣợng lao động thì cũng có sự gia tăng về tệ nạn xã hội trong các KCN.

Bảng 3.9. Số lƣợng và tỷ lệ lao động bị xử lý kỷ luậtgiai đoạn 2012 -2014.

Năm Số vụ vi phạm (Vụ) Tỷ lệ số vụ vi phạm bị xử lý kỷ luật so với năm trƣớc (%) Số LĐ bị xử lý kỷ luật (ngƣời) Tỷ lệ LĐ bị xử lý kỷ luật so với năm trƣớc (%) 2011 13 15 2012 12 92,31 28 186,67 2013 17 141,67 26 92,86 2014 5 29,41 12 46,15

Qua bảng số liệu trên cho thấy số vụ vi phạm pháp luật cũng nhƣ vi phạm luật lao động đã có những biến động nhƣ sau: Năm 2012 tuy số vụ vi phạm kỷ luật có phần giảm xuống, giảm xuống còn 12 vụ so với năm 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chiếm 92,3%, nhƣng số lao động có liên quan và bị xử lý kỷ luật là 28 ngƣời tăng so với năm 2011 là 186,67%. Số liệu cho thấy các vụ vi phạm năm 2012 là những vụ vi phạm theo nhóm nhƣ tổ chức đình công, bỏ việc... Năm 2013 các vụ vi phạm vẫn tiếp tục gia tăng do các doanh nghiệp mới chƣa đi vào ổn định, vẫn còn tình trạng thiếu ý thức chấp hành pháp luật, kỷ luật lao động, các cá nhân vi phạm thiếu về ý thức, kém về phẩm chất đạo đức. Đã tăng lên 5 vụ vi phạm so với năm 2012 với số vụ vi phạm là 17 vụ chiếm 141,67% so với năm 2012, vẫn còn tình trạng vi phạm có tổ chức, đòi hỏi quyền lợi không đúng liệu trình. Sang năm 2014 nhờ có sự phối hợp sát xao giữa đơn vị, doanh nghiệp với ban quản lý các KCN cùng với các ban ngành thì số vụ vi phạm đã giảm xuống đáng kể chỉ còn năm vụ giảm 12 vụ chiếm 29,41% so với năm 2013. Sang năm 2014 đã giảm hẳn không còn tình trạng đình công đòi hỏi quyền lợi về tiền lƣơng, bảo hiểm, ăn ca... nhƣ trƣớc. Chỉ còn một vài vụ vi phạm về gây rối an ninh trật tự và mất mát về tài sản với số ngƣời vi phạm là 12 ngƣời trên 5 vụ vi phạm chiếm 46,15% so với năm trƣớc.

Qua đó cho thấy sự cố gắng, rút kinh nghiệm của công tác quản lý tại doanh nghiệp và ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ.

3.2.2.2. Về cơ cấu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với số lƣợng dự án nhƣ hiện nay (83 dự án) Khi các KCN đạt tỷ lệ lấp đầy cao thì các KCN sẽ là nơi giải quyết công ăn việc làm cho ngƣời lao động trên địa bàn cũng nhƣ các địa phƣơng lân cận. Một số các công ty lớn và có uy tín trong KCN Thụy Vân nhƣ: Công ty TNHH Seshin Việt Nam, Công ty TNHH JAKJIN Việt Nam, Công ty TNHH công nghệ COSMOS 1, KCN Trung Hà: Công ty cổ phần bia Sài Gòn - Phú Thọ... có nhu cầu sử dụng nhân lực đã qua đào tạo, đây là một trong những xu hƣớng tích cực

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhằm mang lại hiệu quả tích cực về mặt quản lý nguồn nhân lực trong các KCN trên địa bàn Tỉnh Phú Thọ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.10. Chất lƣợng nhân lực trong các KCN của tỉnh Phú Thọ theo trình độ đào tạo giai đoạn 2012 -2014

Trình độ

Số lao động năm / (người) So sánh

2012 2013 2014 2013 / 2012 2014 / 2013 SL Tỷ trọng % SL Tỷ trọng % SL Tỷ trọng % ± SL (người) ± % ± SL (người) ± % Tổng số lao động 22.013 100,00 25.600 100,00 26.796 100,00 Trong đó Trên đại học 44 0,20 64 0,25 72 0,27 20 0,08 8 0,03 Đại học 4.519 20,53 5.233 20,44 5.129 19,14 714 2,79 - 104 - 0,39 Cao đẳng 3.194 14,51 3.858 15,07 4.102 15,31 664 2,59 244 0,91 Trung cấp 1.917 8,71 2.842 11,10 3.293 12,29 925 3,61 451 1,68 Sơ cấp 12.114 55,03 13.298 51,95 13.886 51,82 1.184 4,63 588 2,19

Chƣa qua đào tạo 225 1,02 305 1,19 314 1,17 80 0,31 9 0,03

Nguồn: Ban quản lý các KCN Phú Thọ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Số liệu bảng 3.10 cho thấy chất lƣợng nguồn nhân lực của các KCN tỉnh Phú Thọ là điều đáng quan tâm. So với mặt bằng chung cả nƣớc, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo tƣơng đối ổn định, tuy nhiên có biến động không đáng kể đạt mức trung bình so với mặt bằng chung các khu CN trên cả nƣớc (≈20%).

Về mặt chất lƣợng đã có những thay đổi tích cực, cụ thể năm 2013 lao động trên đại học tăng 20 lao động chiếm 0,08% so với năm 2012, năm 2014 tăng 8 lao động, chiếm 0,03% so với năm 2013. Đây là một trong

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 57 - 70)