Quá trình hình thành và phát triển của các khu công nghiệp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 50 - 57)

5. Kết cấu của luận văn

3.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của các khu công nghiệp

Để thực hiện nhiệm vụ ủy quyền, và những nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc khác đối với các KCN Phú Thọ, ban quản lý đã tham mƣu cho UBND tỉnh ban hành các văn bản quy phạm pháp luật phục vụ cho công tác quản lý các KCN nhƣ: Quy định thủ tục hồ sơ, các điều lệ quản lý các KCN, quản lý xây dựng theo quy hoạch chi tiết các KCN... Ban quản lý các KCN Phú Thọ cũng phối hợp với các sở ban ngành để ban hành các quy chế phối hợp thực hiện từng lĩnh vực quản lý cụ thể của KCN nhƣ: Quản lý lao động, đăng ký mã số thuế, giám sát thực hiện nghĩa vụ thuế của DN thuộc KCN, thu nộp BHXH, BHYT, BHTN, an ninh trật tự, xây dựng và môi trƣờng...

Ban quản lý KCN Phú Thọ thực hiện một cửa, tạ , đảm bảo đúng quy định nhƣng thông thoáng, dễ thực hiện nhằm tạo thuận lợi nhất cho nhà đầu tƣ, giám sát tình hình thực hiện dự án, hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp suốt vòng đời dự án.

3.2. Phân tích thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

3.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ bàn tỉnh Phú Thọ

Số lượng các KCN trên địa bàn tỉnh Phú Thọ:

Phú Thọ là tỉnh có nền sản xuất công nghiệp tƣơng đối sớm. Có thể coi đây là một trong những khu công nghiệp đầu tiên của miền Bắc với những tên ghi dấu trong lịch sử của công nghiệp Việt Nam nhƣ: Giấy Bãi Bằng, Supe phốt phát Lâm Thao, nhà máy hóa chất Việt Trì… đó đƣợc coi nhƣ tam giác tăng trƣởng kinh tế đầy tiềm năng của tỉnh và cho đến thời điểm hôm nay, còn có thêm nhiều ngành nghề nhƣ rƣợu, bia, vật liệu xây dựng, dệt may, bao bì… Với vị trí là trung tâm vùng Tây Bắc tổ quốc, cửa ngõ phía Tây nối liền Hà Nội với các tỉnh trung du miền núi phía Bắc đã tạo cho Phú Thọ một vị trí

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tƣơng đối thuận lợi để phát triển kinh tế trong đó đặc biệt chú trọng vào đầu tƣ phát triển công nghiệp.

Thực hiện đƣờng lối, chủ trƣơng phát triển toàn diện nền kinh tế, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc của Đảng và Nhà nƣớc, năm 1991, Khu chế xuất Tân Thuận - Thành phố Hồ Chí Minh đầu tiên đƣợc ra đời thì đến năm 1997 KCN Thụy Vân - Phú Thọ cũng đƣợc hình thành theo quyết định số 836/TTg ngày 07 tháng 10 năm 1997 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc thành lập và phê duyệt dự án đầu tƣ xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN Thụy Vân, tỉnh Phú Thọ và sau đó là quyết định số 971/QĐ-TTg ngày 15 tháng 11 năm 1997 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc thành lập Ban quản lý các KCN Phú Thọ.

Đến nay, trên địa bàn tỉnh đã có 07 KCN đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch với tổng diện tích hơn 2.000 ha, trong đó 02 KCN đi vào hoạt động. Có thể nói, KCN trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đƣợc thành lập tƣơng đối sớm so với cả nƣớc. Đƣợc sự quan tâm của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uý ban nhân dân và các cấp ngành, các KCN Phú Thọ đã nhanh chóng đƣợc lấp đầy và đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng khả năng hội nhập kinh tế quốc tế của tỉnh nhà.

Bảng 3.1. Các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ STT Tên khu công nghiệp Diện tích

quy hoạch (ha)

Tổng vốn đầu tƣ (tỷ đồng) Tỷ lệ lấp đầy (%) 1 KCN Thụy Vân 306 411.219 77.23 2 KCN Trung Hà 400 226.177 96.67 3 KCN Phú Hà 400 4 KCN Lâm Thao 400 5 KCN Tam Nông 400 6 KCN Cẩm Khê 350 7 KCN Phù Ninh 400

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Xây dựng cơ sở hạ tầng và tình hình thu hút vốn đầu tư vào các

khu công nghiệp

Trong số 07 KCN đƣợc Chính phủ phê duyệt quy hoạch có 02 KCN đã hoàn thành giai đoạn I đƣa vào sử dụng đáp ứng nhu cầu đầu tƣ xây dựng của các dự án là KCN Thụy Vân, KCN Trung Hà. Ban quản lý các KCN Phú Thọ đã nhận đƣợc sự ủng hộ của các cấp các ngành đã tích cực vận động thu hút đầu tƣ, tỷ lệ lấp đầy các KCN là khá cao, đạt bình quân gần 80%. Qua 15 năm đầu tƣ, xây dựng và phát triển các KCN đã đạt đƣợc kết quả khả quan.

Tổng số dự án đầu tƣ đƣợc cấp giấy chứng nhận vào các KCN tỉnh Phú Thọ đến 31/12/2014 là 83 dự án trong đó 51 dự án trong nƣớc với tổng vốn đăng ký là 7.355,673 tỷ đồng, 32 dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tổng vốn đầu tƣ đăng ký là 164,965 triệu USD. Trong năm 2014, vốn đầu tƣ của các doanh nghiệp thực hiện đạt 476,07 tỷ đồng, bằng 65% so với kế hoạch, giảm 8% so với năm 2010. Việc đầu tƣ mới và đầu tƣ mở rộng của các doanh nghiệp giảm sút là do suy thoái kinh tế toàn cầu, khó khăn về vốn đầu tƣ và thị trƣờng tiêu thụ, một số dự án phải giãn tiến độ hoặc giảm quy mô đầu tƣ.

Tuy nhiên, kết quả thu hút đầu tƣ và sản xuất kinh doanh của các dự án đã tạo tiền đề xác lập các ngành công nghiệp mới; góp phần hình thành các khu đô thị, dịch vụ, khu dân cƣ thúc đẩy quá trình đô thị hóa, xây dựng nông thôn mới, nâng cao chất lƣợng cuộc sống ngƣời lao động, ổn định an sinh xã hội. Bảng 3.2. Tổng hợp vốn đăng ký đã đầu tƣ tính đến hết tháng 12.2013 STT Tên KCN Vốn đăng ký đầu tƣ Trong nƣớc (triệu đồng) Ngoài nƣớc (triệu USD) 1 KCN Thụy Vân 4.436,133 164,965 2 KCN Trung Hà 2.919,540

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Cộng 7.355,6763 164,965

Nguồn: Ban quản lý các KCN Phú Thọ

Đóng góp của KCN đối với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ

Qua 15 năm xây dựng và phát triển, các KCN tỉnh Phú Thọ bƣớc đầu đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng, góp phần đẩy mạnh sự nghiệp phát triển công nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng:

Các KCN hình thành và phát triển theo quy hoạch thống nhất, trên địa bàn tỉnh đã có 7 KCN đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt vào danh mục các KCN tập trung đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020 với tổng diện tích đất quy hoạch 2.156 ha; 22 cụm công nghiệp (CCN) đƣợc UBND tỉnh duyệt quy hoạch, với tổng diện tích đất quy hoạch là 1.226,5 ha, trong đó có 2 CCN trọng điểm do Ban quản lý (BQL) các KCN quản lý là CCN Bạch Hạc (thành phố Việt Trì) và CCN Đồng Lạng (huyện Phù Ninh). Đến nay, các KCN: Thụy Vân, Trung Hà và CCN Bạch Hạc, Đồng Lạng đã đi vào hoạt động, sử dụng tổng cộng 288 ha đất công nghiệp, tỷ lệ lấp đầy đạt 82% diện tích đất công nghiệp. Bên cạnh đó, tỉnh cũng đang khuyến khích các nhà đầu tƣ xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng để thu hút đầu tƣ tại các KCN.

Kết cấu hạ tầng kỹ thuật bên trong các KCN, CCN đƣợc kết nối liên hoàn với kết cấu hạ tầng kỹ thuật bên ngoài KCN, CCN, tạo sự hỗ trợ tích cực, thúc đẩy hai chiều giữa phát triển kết cấu hạ tầng KCN, CCN và hạ tầng công nghiệp, đô thị của địa phƣơng. Đồng thời, tỉnh cũng có cơ chế ƣu đãi để những nhà đầu tƣ có tiềm lực tự đầu tƣ xây dựng hạ tầng, san lấp mặt bằng trên diện tích đƣợc thuê lại, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện dự án đƣợc nhanh chóng, thuận lợi và hiệu quả. Sự kết nối hạ tầng bên trong và bên ngoài hàng rào KCN, CCN đã đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa, hiện đại hóa kết cấu hạ tầng, góp phần quan trọng phát triển công nghiệp, dịch vụ và phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Các KCN tập trung và CCN trọng điểm của tỉnh đã thu hút đƣợc 107 dự án đầu tƣ thứ cấp. Nhiều doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất, kinh doanh tại các KCN, CCN trên địa bàn tỉnh có dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại, có sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Cùng với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, các loại hình dịch vụ, cung cấp đầu vào cho các doanh nghiệp cũng phát triển song hành, gồm: Dịch vụ vận tải, kho bãi, địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu; dịch vụ cung cấp điện, nƣớc, viễn thông, tƣ vấn, xử lý chất thải, đặc biệt là dịch vụ cung cấp tài chính, tín dụng, bảo hiểm, đại lý phân phối và dịch vụ thƣơng mại, đã hợp thành chuỗi sản xuất, dịch vụ có sự hợp tác, góp phần hỗ trợ thúc đẩy nhau cùng phát triển và tạo ra giá trị gia tăng kép cho kinh tế địa phƣơng.

Giai đoạn 2009 - 2011, các doanh nghiệp KCN, CCN tạo ra giá trị sản xuất công nghiệp đạt 12.500 tỷ đồng, giá trị xuất khẩu đạt 575 triệu USD, đóng góp cho ngân sách 650 tỷ đồng, trong đó nộp ngân sách tỉnh 350 tỷ đồng. Trong năm 2012, giá trị sản xuất công nghiệp ƣớc đạt 820 tỷ đồng, giá trị xuất khẩu ƣớc đạt 270 triệu USD, đóng góp ngân sách ƣớc đạt 500 tỷ đồng, trong đó nộp ngân sách tỉnh ƣớc đạt 320 tỷ đồng; ƣớc tính bình quân 1 ha đất công nghiệp tạo ra giá trị sản xuất công nghiệp đạt 2 triệu USD, nộp ngân sách 2,25 tỷ đồng, tạo việc làm cho lao động trên địa bàn tỉnh. Hiện tại, có trên 25.000 lao động trực tiếp đang làm việc trong các doanh nghiệp KCN, CCN (trong đó 80% là ngƣời địa phƣơng) với mức thu nhập bình quân đạt 3,1 triệu đồng/ngƣời/tháng, mức tăng thu nhập của ngƣời lao động bình quân 30%/năm. Bên cạnh đó, kéo theo đội ngũ lao động gián tiếp phục vụ cho các hoạt động đầu tƣ xây dựng, cung ứng dịch vụ sản xuất, thƣơng mại, góp phần giải quyết việc làm, ổn định đời sống, đảm bảo an sinh xã hội của địa phƣơng.

Việc thu hút nhiều lao động làm việc tại các KCN cho thấy hiệu quả xã hội đem lại từ các KCN là rất lớn.

Bảng 3.3. Kết quả hoạt động của các KCN tỉnh Phú Thọ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2010 2011 2012 2013 2014

1 Số doanh nghiệp hoạt động 68 73 74 81 83 2 Giá trị sản xuất công nghiệp

(tỷ đồng) 4.320 6.033 7.253 7.800 9.200

Tốc độ gia tăng (%) 20,54 39,65 20,22 7,54 17,95 3 Doanh thu (tỷ đồng) 4.350 6.106 7.623 8.230 9.500 Tốc độ gia tăng (%) 25,72 40,37 24,84 7,96 15,43 4 Giá trị xuất khẩu (triệu USD) 211 251 274 364 420 Tốc độ gia tăng (%) 35,26 18,96 9,16 32,85 15,51 5 Giá trị nhập khẩu (triệu USD) 217 166 200 300 329 Tốc độ gia tăng (%) 87,07 -23,50 20,48 50,00 9,62 6 Thu nộp ngân sách (tỷ đồng) 198,34 245,17 399,00 494,00 660,00 Tốc độ gia tăng (%) 30,31 23,61 62,74 23,81 33,60 7 Tổng số lao động (Ngƣời) 17.564 19.921 20,805 23.700 25.600 Tốc độ gia tăng (%) 20,86 13,42 4,44 13,91 8,02

Nguồn: Ban quản lý các KCN Phú Thọ Ghi chú:

- Giá trị sản xuất công nghiệp, doanh thu, giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu, thu nộp ngân sách nhà nước đều được tính theo giá thực tế tại thời điểm báo cáo.

- Số dự án hoạt động được tính theo phương pháp lũy kế bao gồm các dự án đã đi vào hoạt động năm trước và các dự án mới đi vào hoạt động trong năm.

Đóng góp của KCN vào tạo vốn đầu tư, chuyển dịch cơ cấu kinh

tế, tăng trưởng kinh tế của tỉnh

Trong 5 năm qua phát huy vai trò là ngành kinh tế động lực trong tiến trình đẩy mạnh CNH, HĐH của tỉnh sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng trƣởng ổn định, với tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2011 - 2014 là 5,6%/năm. Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng trong tổng sản phẩm xã hội của tỉnh (GDP) năm 2011 là 41,78%, năm 2014 là 41,1%. Giá trị SXCN năm 2014 (giá so sánh 2010) đạt 28.029,5 tỷ đồng tăng 13,2% so với năm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2011; dự kiến năm 2015 ƣớc đạt 30.618 tỷ đồng. Cơ cấu tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng CNH, HĐH; các chỉ tiêu chủ yếu về phát triển KT-XH và nộp NSNN năm sau đều cao hơn năm trƣớc. Phát triển tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề, làng nghề nông thôn đã đạt đƣợc những kết quả tích cực, tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động trong nông nghiệp, nông thôn... góp phần đẩy nhanh tiến trình xây dựng nông thôn mới. Những sản phẩm công nghiệp chủ yếu phục vụ sản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu đều có mức tăng trƣởng trong nhiều năm, trong đó đã hình thành một số ngành sản xuất quan trọng nhƣ: Chế biến chè, sản xuất đồ uống, sản xuất vật liệu xây dựng, hàng may mặc, giày dép, phân bón hóa học...

Bảng 3.4. Tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm trong tỉnh năm 2010-2014

Năm 2010 2011 2012 2013 2014 BQ Tổng sản phẩm trong tỉnh (Giá so sánh năm 2010) 21.995,20 21.138,70 24.468,60 25.954,70 27.336,00 28,85 Tốc độ tăng GRDP 5,59 - 3,89 15,75 6,07 5,32 5,77 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Phú Thọ

Số liệu bảng 3.4 cho thấy tốc độ tăng trƣởng của các KCN trong những năm 2010 và 2011 do khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên ảnh hƣởng không nhỏ đến tổng sản phẩm trong tỉnh.Năm 2011 tốc độ tăng GRDP là -3,89% so với năm 2010. Năm 2012 đã có những khởi sắc tăng 15,75% so với năm 2011. Năm 2013, 2014 cơ cấu kinh tế của tỉnh tiếp tục chuyển dịch tích cực tăng 6,07% và 5,32% so với năm trƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đánh giá chung về kết quả sau 15 năm xây dựng, phát triển các

KCN ở Phú Thọ.

Các KCN đã thu hút đƣợc nhiều dự án đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, tạo nguốn vốn quan trọng cho đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

Góp phần thúc đẩy nhanh tăng trƣởng kinh tế, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ.

Tạo điều kiện cho đổi mới công nghệ, nâng cao kinh nghiệm quản lý, năng lực sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu.

Các khu công nghiệp đã trở thành vai trò hạt nhân, phát triển kinh tế vùng, lãnh thổ, đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa và đƣa sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh bƣớc vào chặng đƣờng mới phát triển về chất.

Góp phần sử dụng hiệu quả quỹ đất công nghiệp, vốn đầu tƣ, tiết kiệm chi phí sản xuất.

Tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho ngƣời lao động.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 50 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)