Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 35)

5. Kết cấu của luận văn

2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thu thập và tính toán từ những tài liệu đã công bố của các cơ quan Thống kê trung ƣơng, địa phƣơng, các viện nghiên cứu, các trƣờng đại học, các tạp chí, báo chí chuyên ngành và những báo cáo khoa học đã đƣợc công bố, các nghiên cứu ở trong và ngoài nƣớc, các tài liệu xuất bản liên quan đến vai trò quản lý; những số liệu này đã đƣợc thu thập chủ yếu ở Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ, Cục thống kê Phú Thọ, Sở lao động - TB & XH tỉnh Phú Thọ, các doanh nghiệp thuộc các khu công nghiệp trong tỉnh Phú Thọ.

2.2.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp

Để có đƣợc các thông tin cần thiết cho nghiên cứu, tác giả tiến hành một số phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp sau:

Phƣơng pháp điều tra khảo sát: Tác giả đã xây dựng phiếu điều tra và phát cho các đối tƣợng điều tra, sau đó thu kết quả điều tra và xử lý số liệu.

Chọn mẫu điều tra

Tác giả chọn 106 mẫu ngẫu nhiên trong đó chia ra hai đối tƣợng cơ bản: Các doanh nghiệp (Một số doanh nghiệp đại diện trong các KCN Tỉnh Phú Thọ) và các trƣờng đào tạo, Đơn vị dạy nghề trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.

Trong tổng số các đơn vị liên quan đến công tác quản lý nguồn nhân lực tại các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ hiện nay là :83 doanh nghiệp và 61 trƣờng đào tạo, đơn vị dạy nghề. Do điều kiện và thời gian không cho phép tôi sẽ tiến hành lựa chọn mẫu để khảo sát theo công thức:

n =

N 1 + N (e)2

Trong đó: n là số lƣợng mẫu cần lấy N là tổng thể

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Từ đó có số lƣợng mẫu cần khảo sát trong doanh nghiệp là: 68 mẫu, các trƣờng đào tạo, đơn vị dạy nghề là: 38 mẫu.

Mẫu khảo sát đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên đảm bảo tính ngẫu nhiên và đại diện cho tổng thể nghiên cứu.

Mẫu phiếu điều tra theo phụ lục 01: Phiếu điều tra cho các doanh nghiệp. Mỗi ý kiến đƣợc cho điểm theo quy ƣớc sau:

Điểm 1 2 3 4 5

Ý nghĩa Kém Trung bình Khá Tốt Rất tốt

Tổng hợp điểm số bình quân sẽ phản ánh thực trạng liên quan đến nhân lực của các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ với 5 mức đánh giá theo thang điểm nhƣ sau:

Khoảng Ý nghĩa 4,20 - 5,00 Rất tốt 3,40 - 4,19 Tốt 2,60 - 3,39 Trung bình 1,80 - 2,59 Kém 1,00 - 1,79 Rất kém

Mẫu phiếu điều tra theo phụ lục 02 : Phiếu điều tra cho các trƣờng đào tạo, đơn vị dạy nghề. Mỗi ý kiến đƣợc cho điểm theo quy ƣớc sau:

Điểm 1 2 3 4 5 Ý nghĩa bảng 1 Rất kém Kém Trung bình Tốt Rất tốt Ý nghĩa bảng 2 Không trả lời Không

cần thiết Ít cần thiết Cần thiết

Rất cần thiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tổng hợp điểm số bình quân sẽ phản ánh thực trạng liên quan đến chất lƣợng các cơ sở đào tạo nghề và sự kết hợp giữa các cơ sở đào tạo nghề với các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ với 5 mức đánh giá theo thang điểm nhƣ sau:

Khoảng Ý nghĩa bảng 1 Ý nghĩa bảng 1

4,20 - 5,00 Rất tốt Rất cần thiết

3,40 - 4,19 Tốt Cần thiết

2,60 - 3,39 Trung bình Ít cần thiết

1,80 - 2,59 Kém Không cần thiết

1,00 - 1,79 Rất kém Không trả lời

Chọn số lƣợng mẫu điều tra: Áp dụng ngẫu nhiên, tiến hành lựa chọn các đối tƣợng nhƣ sau:

Bảng 2.1. Đối tƣợng điều tra

STT Đối tƣợng điều tra Số lƣợng/ tổng số

1 Các doanh nghiệp 68/83

2 Các trƣờng đào tạo, đơn vị dạy nghề 38/61

Cộng 106/144

- Hình thức điều tra

Tác giá dùng một hệ thống các câu hỏi theo những nội dung đƣợc xác định nhằm thu thập thông tin khách quan nói lên thái độ và nhận thức của ngƣời đƣợc điều tra. Phƣơng pháp này gồm 2 hình thức:

+ Phƣơng pháp phỏng vấn: Là dùng một hệ thống các câu hỏi miệng để ngƣời nhận trả lời phỏng vấn bằng miệng nhằm thu đƣợc những thông tin nói lên nhận thức và thái độ của cá nhân họ đối với vấn đề đƣợc hỏi, trong luận văn tác giả đã phỏng vấn 2 đối tƣợng là lãnh đạo doanh nghiệp và cán bộ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

quản lý nhà trƣờng, đây là bƣớc thăm dò, phát hiện vấn đề, chuẩn bị cho hệ thống câu hỏi trong phiếu điều tra.

+ Phƣơng pháp điều tra bằng an - két: Là dùng một hệ thống câu hỏi đƣợc chuẩn bị sẵn trên giấy theo những nội dung xác định, ngƣời đƣợc hỏi sẽ trả lời bằng cách viết trong một thời gian nhất định. Phƣơng pháp này cho phép điều tra thăm dò ý kiến đồng loạt nhiều ngƣời nên tác giả sử dụng phƣơng pháp này để thăm dò ý kiến đối tƣợng điều tra.

- Nội dung phiếu điều tra: Bảng câu hỏi điều tra sẽ đƣợc chia thành hai phần chính

Phần I: Thông tin cá nhân (đơn vị) của ngƣời (đơn vị) tham gia trả lời bảng câu hỏi điều tra nhƣ trên : Tên tuổi giới tính, trình độ đào tạo, chức vụ, thời gian công tác...(theo nhƣ phụ lục)

Phần II: Các câu hỏi điều tra cụ thể đƣợc lựa chọn từ phần vấn đề cần giải quyết, xoay quanh vấn đề: Thực trạng về nguồn nhân lực và thực trạng về công tác quản lý nguồn nhân lực đã đáp ứng hay chƣa... (theo nhƣ phụ lục).

Việc chuẩn bị phiếu điều tra và nội dung của phiếu điều tra dựa vào mục tiêu nghiên cứu và mục tiêu của việc điều tra. Đối với một số tiêu chí đánh giá ngƣời đƣợc hỏi sẽ đánh giá và xếp hạng từ 1 đến 5 tƣơng ứng"rất tốt”,"tốt”,"trung bình”,"kém”,"rất kém” hoặc từ 1 đến 5 tƣơng ứng với" rất cần thiết”,"cần thiết”,"ít cần thiết”," không cần thiết”," không trả lời”.

2.2.1.3. Phương pháp chuyên gia.

Là phƣơng pháp thu thập và xử lý đánh giá những dự báo bằng cách tập hợp và hỏi ý kiến các chuyên gia giỏi thuộc lĩnh vực liên quan đến vấn đề mà tác giả cần tham vấn. Ở đây tác giả trực tiếp lấy ý kiến của cán bộ quản lý và chuyên gia nhƣ: Giám đốc, Phó giám đốc, Quản lý nhân sự, Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng, Trƣởng phòng tổ chức hành chính. Quá trình áp dụng phƣơng pháp chuyên gia chia làm 3 giai đoạn:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Trƣng cầu ý kiến chuyên gia

- Thu thập và xử lý các đánh giá dự báo.

2.2.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin

Các thông tin thu thập đƣợc sẽ đƣợc nhập máy tính sử dụng công cụ excel và đƣợc xử lý tính toán các giá trị bình quân, giá trị phần trăm hoặc sự phân bố.

Để có thể so sánh giữa các nhóm khảo sát khác nhau sẽ sử dụng phân tích ANOVA 1 nhân tố.

2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin

Thông qua việc thu thập các số liệu, thông tin báo cáo của các doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo trên địa bàn từ năm 2011 đến 2014 để so sánh từ đó thấy đƣợc những ƣu điểm cũng nhƣ tồn tại của công tác quản lý nguồn nhân lực.

Phương pháp thống kê mô tả: Phƣơng pháp này dùng để mô tả các nội

dung nghiên cứu đƣợc mô tả thông qua các chỉ tiêu tổng hợp nhƣ số tuyệt đối, số tƣơng đối. Ngoài mô tả mức độ, phƣơng pháp thống kê còn dùng để mô tả quá trình biến động và mối quan hệ giữa doanh nghiệp và các trƣờng đào tạo.

Phương pháp so sánh: Dùng để mô tả sự biến động của các chỉ tiêu

thông số cụ thể về các vấn đề liên quan đến công tác quản lý nguồn nhân lực. Nội dung cần so sánh: So sánh số liệu qua các năm qua các chỉ tiêu thông số cụ thể, những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ tồn tại ảnh hƣởng tới nguồn nhân lực và công tác quản lý nguồn nhân lực của các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ.

Phương pháp dự báo: Là phƣơng pháp căn cứ vào việc thu thập, xử lý

số liệu trong quá khứ và hiện tại để xác định xu hƣớng vận động của các hiện tƣợng trong tƣơng lai từ đó xác định kết quả tính toán dự báo theo phƣơng pháp ngoại suy.

Thông qua các số liệu thu thập thứ cấp, sơ cấp tác giả tiến hành phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá, rút ra kết luận từ thực tiễn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.2.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá nguồn nhân lực

Về số lượng

- Số lao động của từng khu công nghiệp

- Tổng số lao động của toàn bộ các khu công nghiệp.

Các chỉ tiêu này đánh giá về quy mô nguồn nhân lực của từng khu công nghiệp cũng nhƣ toàn bộ các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.

Về chất lượng

- Số lƣợng và tỷ lệ lao động theo độ tuổi, giới tính của từng khu công nghiệp.

Các chỉ tiêu này đánh giá tình trạng thể lực, sức khỏe, tính năng động của nguồn nhân lực của từng khu công nghiệp cũng nhƣ của toàn bộ các khu công nghiệp.

- Số lƣợng và tỷ lệ phần trăm lao động theo trình độ đào tạo của toàn bộ nguồn nhân lực các khu công nghiệp qua các năm.

Các chỉ tiêu này đánh giá thực trạng trình độ, kiến thức, kỹ năng, nghề nghiệp của nguồn nhân lực (đội ngũ lao động) và sự biến động trong quá trình quản lý, sử dụng lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh.

- Số lƣợng và tỷ lệ phần trăm lao động bị sử lý kỷ luật hàng năm ở từng khu công nghiệp và toàn bộ các khu công nghiệp.

Chỉ tiêu này cho biết phẩm chất đạo đức, ý thức chấp hành pháp luật và kỷ luật lao động ở từng khu công nghiệp cũng nhƣ toàn bộ các khu công nghiệp.

2.2.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá về công tác quản lý nguồn nhân lực.

Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý nguồn nhân lực của tổ chức - doanh nghiệp

* Các chỉ tiêu về tuyển dụng:

- Số lƣợng lao động tuyển dụng mới hàng năm của từng doanh nghiệp, khu công nghiệp và toàn bộ các khu công nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chỉ tiêu này cho biết quy mô tuyển dụng lao động và sự biến động về quy mô tuyển dụng lao động qua các năm nghiên cứu.

- Tỷ lệ phần trăm lao động tuyển dụng mới hàng năm của từng doanh nghiệp, khu công nghiệp và toàn bộ các khu CN

lệ lao động tuyển dụng mới (%) =

Số lao động tuyển dụng mới trong năm

x 100 Số lao động trong năm

Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng lao động tuyển mới trong năm so với tổng số lao động có mặt trong năm của từng doanh nghiệp, khu công nghiệp cũng nhƣ toàn bộ khu công nghiệp. Chỉ tiêu nâng cao cũng có nghĩa là mức độ thạo việc hạn chế và nhu cầu huấn luyện nghề nghiệp.

* Các chỉ tiêu đánh giá về phân công cao, sử dụng lao động. + Cơ cấu lao động theo tính chất công việc.

- Số lƣợng và tỷ lệ % lao động trực tiếp trong tổng số lao động. - Số lƣợng tỷ lệ % lao động gián tiếp trong tổng số lao động. - Số lƣợng và tỷ lệ phần % lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm. - Số lƣợng và tỷ lệ % lao động quản lý.

- Số lƣợng và tỷ lệ % lao động phục vụ ( đời sống, sinh hoạt…)

Các chỉ tiêu này cho biết cơ cấu các loại lao động và việc sử dụng lao động có hợp lý hay không.

+ Cơ cấu lao động theo ngành, lĩnh vực tròn các khu công nghiệp. - Số lƣợng và tỷ lệ % lao động ngành công nghiệp, sản xuất, chế tạo…..trong tổng số lao động của từng khu công nghiệp và toàn bộ các khu công nghiệp.

- Số lƣợng và tỷ lệ % lao động thƣơng mại, dịch vụ tại các khu công nghiệp và toàn bộ các khu công nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Các chỉ tiêu này cho biết lực lƣợng và tỷ trọng lao động trong các ngành sản xuất vật chất và dịch vụ ở từng khu công nghiệp và toàn bộ các khu công nghiệp.

* Các chỉ tiêu về đãi ngộ và phát triển nguồn nhân lực.

- Tiền lƣơng, tiền công và thu nhập bình quân ở từng khu công nghiệp và toàn bộ các khu công nghiệp.

- Tỷ xuất tiền lƣơng trên doanh thu của từng doanh nghiệp, từng khu công nghiệp và toàn bộ các khu công nghiệp qua các năm.

- Số lƣợng và tỷ lệ % lao động đƣợc lo chỗ ở của từng khu công nghiệp và toàn bộ khu công nghiệp hàng năm.

- Số lƣợng và tỷ lệ % đƣợc khen thƣởng hàng năm của từng khu công nghiệp và toàn bộ các khu công nghiệp.

- Số lƣợng và tỷ lệ % đƣợc nâng lƣơng, đề bạt hàng năm của từng khu công nghiệp và toàn bộ các khu công nghiệp.

- Số lƣợng và tỷ lệ % đƣợc nâng lƣơng, đề bạt hàng năm của từng khu công nghiệp và toàn bộ các khu công nghiệp.

- Số lƣợng và tỷ lệ % đƣợc đi nghỉ mát, điều dƣỡng hàng năm của từng khu công nghiệp và toàn bộ các khu công nghiệp.

- Số lƣợng và tỷ lệ % đƣợc cử đi đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ hàng năm của từng khu công nghiệp và toàn bộ các khu công nghiệp.

b - Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý nguồn nhân lực của ban quản lý các khu công nghiệp.

* Các chỉ tiêu đánh giá công tác xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp luật về lao động và quản lý nguồn nhân lực.

- Số văn bản đƣợc xây dựng và ban hành hàng năm.

Số văn bản đƣợc rà soát và đề nghị bổ xung, chỉnh sửa hàng năm.

* Các chỉ tiêu đánh giá công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực các khu công nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Kết quả xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực các khu công nghiệp của ban quản lý của các khu công nghiệp tỉnh: Số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu.

- Số lƣợng và tỷ lệ % các doanh nghiệp, các khu công nghiệp đã có báo cáo về quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực trên tổng số các doanh nghiệp, các khucoong nghiệp đƣợc quản lý.

* Các chỉ tiêu đánh giá công tác tạo nguồn nhân lực. - Số lƣợng và cơ cấu các trƣờng đào tạo, dạy nghề. - Số lƣợng và trình độ đội ngũ giảng viên, giáo viên. - Số lƣợng học sinh, sinh viên, tốt nghiệp hàng năm.

- Số lƣợng và tỷ lệ ngƣời hocjra trƣờng đƣợc tuyển vào từng khu công nghiệp và toàn bộ các khu công nghiệp hàng năm.

* Các chỉ tiêu đánh giá về công tác tổ chức thực hiện quy hoạch , kế hoạch, pháp luật về lao động.

- Số buổi phổ biến quy hoạch, kế hoạch, tuyên truyền giáo dục về pháp luật lao động đối với ngƣời lao động ở từng khu công nghiệp và toàn bộ các khu công nghiệp hàng năm.

- Số cuộc giải đáp thắc mắc liên quan đến pháp luật về lao động ở từng khu công nghiệp và toàn bộ các khu công nghiệp hàng năm.

* Các chỉ tiêu đánh giá công tác kiểm tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật về lao động.

- Số cuộc kiểm tra, thanh tra về lao động tại các doanh nghiệp động ở

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 35)