DÙN CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

Một phần của tài liệu thiết kế bài giảng tiếng việt luyệ từ và câu (Trang 49 - 52)

III Các hoạt động dạy – học

d – Hoạt động 4: Phần luyện tập

DÙN CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi .

2. Bước đầu biết dùng câu hỏi thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu , mong muốn trong những tình huống cụ thể .

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập 1.

- 4,5 tờ giấy khổ to để làm việc theo nhĩm : bài tập 2. - Băng dính.

III Các hoạt động dạy – học

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Luyện tập về câu hỏi. - Nêu nội dung cần ghi nhớ ? 3 – Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a – Hoạt động 1 : Giới thiệu

- GV giới thiệu – ghi bảng

- Các em đã biết thế nào là câu hỏi ( câu hỏi dùng để hỏi về những đều chưa biết ) , đã làm các bài tập về câu hỏi , hơm nay các em sẽ chuyển sang một bài học mới cĩ tên gọi “ Dùng câu hỏi vào việc khác “ . Với bài học này , các em sẽ biết thêm một điều rất mới mẻ : câu hỏi khơng phải chỉ dùng để hỏi . Cĩ những cu6 hỏi được đặt ra để thể hiện thái d0ộ khen chê , sự kkhẳng định , phủ định hoặc yêu cầu mong muốn.

b – Hoạt động 2 : Phần nhận xét

* Bài 1:

- Tìm những câu hỏi trong đoạn văn : đoạn đối thoại giữa ơng Rấm với chú bé Đất trong truyện Chú Đất Nung ( phấn 1 ) ?

+ Sao chú mày nhát thế ? Nung đấy ạ ? Chứ sao ?

* Bài tập 2

- Phân tích câu hỏi 1 :

- Câu hỏi của ơng Hịn Rấm : “ Sao chú mày nhát thế ? “

- 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm.

- HS làm việc cá nhân

- 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm.

- HS làm việc cá nhân - HS phát biểu ý kiến

+ Câu hỏi này khơng dủng để hỏi về điều chưa biết ; chỉ thể hiện thái độ của ơng Hịn Rấm

cĩ dùng để hỏi về điều chưa biết khơng ?

- Oâng Hịn Rấm đã biết chú bé Đất nhát , sao cịn phải hỏi ? Câu hỏi này dùng để làm gì ?

- Phân tích câu hỏi 2 :

- Câu “ Chứ sao ? “ của ơng Hịn Rấm cĩ dùng để hỏi điều gì khơng ?

- Vậy câu hỏi này cĩ tác dụng gì ?

* Bài tập 3

- Câu “ Các cháu cĩ thể nĩi nhỏ hơn khơng ? “ là một câu hỏi nhưng khơng dùng để hỏi . Câu hỏi này thể hiện yêu cầu của người bên cạnh : phải nĩi nhỏ hơn , khơng được làm phiền người khác .

c – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớd – Hoạt động 4 : Phần luyện tập d – Hoạt động 4 : Phần luyện tập

* Bài tập 1:

- Treo bảng phụ đã viết sẵn bài tập 1 , viết mục đích của câu hỏi bên cạnh từng câu .

a ) Dỗ mãi mà em bé vẫn khĩc , mẹ bảo : “ Cĩ nín đi khơng ? Các chị ấy cười cho đây này . “

b ) Aùnh mắt của các bạn nhìn tơi như trách mĩc : “ Vì sao cậu lại làm phiền lịng cơ như vậy ? “

c ) Chị tơi cười : “ Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à ? “

d ) Bà cụ hỏi một người đang đứng vơ vẩn trước bến xe : “ Chú cĩ thể xem giúp tơi mấy giờ cĩ xe đi miền Đơng khơng ? “

* Bài tập 2

a) Bạn cĩ thể chờ hết giờ sinh họat , chúng mình nĩi chuyện được khơng ?

b) Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế ?

c) Bài tốn khơng khĩ nhưng mình làm phép nhân sai . Sao mà mình lú lẫn thế nhỉ ?

d ) Chơi diều cũng thích chứ ?

cho chú bé Đất là nhát . - để chê chú bé Đất .

- Câu hỏi này khơng dùng để hỏi điều gì .

- Câu hỏi này là câu khặng định : đất cĩ thể nung trong lửa . - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi .

- HS đọc ghi nhớ trong SGK - HS đọc thầm

- 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm

- HS làm việc cá nhân

+ Câu hỏi của mẹ yêu cầu con nín khĩc.

+ Câu hỏi của bạn thể hiện ý chê trách.

+ Câu hỏi của chị thể hiện ý chê em vẽ ngựa khơng giống . + Câu hỏi của của bà cụ thể hiện ý yêu cầu, nhờ cậy giúp đỡ.

- 4 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài.

- Cả lớp đọc thầm.

- HS trao đổi trong nhĩm. Thư kí ghi nhanh ý kiến của nhĩm. - Đại diện nhĩm trình bày kết quả.

- Cả lớp nhận xét

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Bài tập 3 :

+ Tỏ thái độ khen, chê : Em bé đi mẫu giáo được phiếu Bé ngoan . Em khen em bé bằng câu hỏi : Sao em bé ngoan thế nhỉ ?

+ Khẳng định , phủ định : Một bạn chỉ thích học ngoại ngữ Tiếng Anh . Em nĩi với bạn Tiếng Pháp cũng hay chư ?

+ Thể hiện yêu cầu , mong muốn : Cậu em nghịch ngợm trong lúc chị đang chăm chú học bài. Chị nĩi với em :Em cĩ thể ra ngồi chơi cho chị học bài được khơng ?

- Cả lớp đọc thầm

- HS làm việc cá nhân viết tĩm tắt vào vở nháp một vài tình huống .

- Cả lớp nhận xét.

4 – Củng cố, dặn dị

- Nhận xét tiết học, khen HS tốt.

Một phần của tài liệu thiết kế bài giảng tiếng việt luyệ từ và câu (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w