III Các hoạt động dạy – học
d – Hoạt động 4: Phần luyện tập
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của VN trong câu kể Ai thế nào ? 2. Xác định được VN trong câu kể Ai thế nào ? biết đặt câu đúng mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết các câu mẫu và sơ đồ cấu tạo 2 bộ phận câu. Đoạn văn phần nhận xét.
Đoạn văn bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Bài cũ: Câu kể “Ai, thế nào?”. - GV nhận xét.
Bài mới:
Các hoạt động dạy của GV Các hoạt động học củaHS Giới thiệu: bài vị ngữ trong câu “Ai, thế nào?”.
Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Nhận xét
HS đọc đoạn văn và nêu lần lượt các câu hỏi - Hoạt động nhĩm, trả lời câu hỏi.
Bài tập 2: Các câu 1, 4, 6, 7 là các câu kể.
Bài tập 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ các câu kể vừa tìm được. 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét.
Bài tập 4: HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét.
Biểu thị nội dung:
Câu 1, 2: trạng thái của sự vật (cảnh vật, sơng) Câu 2, 6: trạng thái của người (ơng Ba, ơng Sáu) Câu 7: đặc điểm của người (ơng Sáu)
Từ ngữ tạo thành
(câu 1: cụm TT, câu 2: cụm ĐT, câu 4: ĐT, câu 6: cụm TT, câu 7: cụm TT)
+ Hoạt động 2: Đọc ghi nhớ + Hoạt động 3: Luyện tập 1) Bài tập 1
GV chốt lại ý đúng.
- Bài a, b: Các câu kiểu “Ai, thế nào?” là 1, 2, 3, 4, 5.
- HS đọc to yêu cầu các bài tập. HS phát biểu ý kiến HS phát biểu ý kiến HS đọc yêu cầu đề HS phát biểu ý kiến - 2 HS đọc phần ghi nhớ. - HS đọc đoạn văn và các yêu cầu bài tập.
Các hoạt động dạy của GV HS Bài c: Vị ngữ do các cụm tính từ tạo thành là câu 1,2,3,4. Cụm
động từ tạo thành là câu 5. 2) Bài tập 2:
- Làm việc cá nhân.
- Nhiều HS đọc tiếp nối nhau những câu văn đã đặt. - GV nhận xét.
- HS làm bài.
- Trao đổi nhĩm đơi, phát biểu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu. - HS đặt câu.
Củng cố – dặn dị:
- Học thuộc nội dung ghi nhớ. - Nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU