- Xưởng lắp ráp: giám sát và tiến hành lắp ráp các linh kiện 2.1.2.3 Định hướng phát triển.
2.2.3.2 Tổ chức hạch toán lao động tại Nhà máy ô tô VEAM
♦ Tổ chức hạch toán số lượng lao động:
Tắnh đến tháng 12 năm 2014, toàn nhà máy có 706 cán bộ, công nhân viên. Trong những năm gần đây, số lượng công nhân viên trong nhà máy có xu hướng tăng, tỷ lệ lao động theo giới tắnh, tŕnh độ văn hóa, độ tuổi có biến động nhưng vẫn phù hợp với ngành nghề sản xuất kinh doanh của nhà máy.
Việc theo dõi số lượng lao động toàn nhà máy do văn phòng tổng hợp thực hiện.
Trắch bảng theo dõi nhân sự của phòng Cơ điện như sau:
ST
T Họ và tên Ngày sinh
Giới
tắnh Trình độ Chức vụ
1 Nguyễn Đức Duy 20/01/1972 Nam Đại học Trưởngpḥng
2 Lê Đình Long 23/08/1978 Nam Đại học Phó phòng
3 Hoàng Mạnh Hùng 04/04/198
2
Na
m Đại học Nhân viên
4 Mai Văn Yên 21/07/1984 Nam Cao đẳng Nhân viên
5 Lưu Thanh Thắng 15/06/198
3
Na
m Cao đẳng Nhân viên
♦ Tổ chức hạch toán thời gian lao động:
Thời gian lao động của các cán bộ công nhân viên trong nhà máy được theo dõi chặt chẽ thông qua bảng chấm công. Mỗi phòng ban, phân xưởng trong nhà máy đều có một người được cử phụ trách chấm công cho các nhân viên phòng mình. Người này sẽ thực hiện ghi nhận ngày công của từng nhân viên vào bảng chấm công mỗi ngày 2 lần (đầu giờ vào buổi sáng và cuối giờ làm vào buổi chiều). Cuối tháng các bảng chấm công ở các pḥng được tập hợp lại và nộp về văn phòng tổng hợp. Nhân viên văn phòng tổng hợp kiểm tra ngày công và giờ đi làm của nhân viên trên máy chấm công, sau đó chuyển bảng chấm công và các chứng từ liên quan sang phòng kế toán. Kế toán tiền lương và các khoản trắch theo lương kiểm tra, đối chiếu để xác định ngày công thực tế của công nhân viên. Bảng chấm công được sử dụng làm căn cứ để tắnh lương hàng tháng và xét thưởng, phạt cuối năm.
Bảng chấm công mà công ty sử dụng được lập theo biểu mẫu số 01a- LĐTL, ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC.