Kếtoán tiền lương và các khoản trắch theo lương 1 Kế toán tiền lương

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN tài sản cố ĐỊNH tại CÔNG TY cổ PHẦN đầu tư THƯƠNG mại và DỊCH vụ hải ANH (2) (Trang 58 - 62)

- Xưởng lắp ráp: giám sát và tiến hành lắp ráp các linh kiện 2.1.2.3 Định hướng phát triển.

2.2.5Kếtoán tiền lương và các khoản trắch theo lương 1 Kế toán tiền lương

Tài khoản sử dụng

TK 334: phải trả người lao động TK này được mở chi tiết:

TK 3341: Phải trả công nhân viên

TK 33411: Tiền lương và phụ cấp lương phải trả công nhân viên TK 33412: Các khoản hỗ trợ công nhân viên

Ngoài ra, kế toán còn sử dụng một số TK liên quan như TK335, TK 621, TK, TK 622, TK 641,642Ầ

Chứng từ sử dụng

Để phục vụ cho việc hạch toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến đối tượng kế toán tiền lương để trả cho cán bộ công nhân viên thì kế toán tiền lương phải tiến hành thu thập các chứng từ ban đầu của các tổ sản xuất và các phòng ban trong công ty. Các chứng từ bao gồm:

Bảng chấm công

Bảng chấm công làm thêm giờ Bảng tắnh lương

Bảng tắnh lương làm thêm giờ Bảng thanh toán lương

Bảng tổng hợp tiền lương

Bảng phân bổ tiền lương và BHXH

Mục đắch: Bảng chấm công dùng để theo dõi công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng BHXHẦ để có căn cứ tắnh trả lương, tắnh trả BHXH trả thay lương cho CBCNV trong nhà máy.

Phương pháp lập và trách nhiệm ghi:

Cột A, B: ghi số thứ tự, họ và tên từng người trong bộ phận công tác. Cột 1-31: ghi các ngày trong tháng ( từ ngày 01 đến ngày cuối cùng của tháng).

Cột 32: ghi tổng số công hưởng lương thời gian của từng người trong tháng.

Cột 33: ghi tổng số công nghỉ việc và ngừng việc hưởng 100% lương. Cột 34: ghi tổng số công nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội của từng người trong tháng.

Hàng ngày, ở mỗi phòng ban, phân xưởng, người chấm công căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình chấm công cho từng người trong ngày, ghi vào ngày tương ứng trong các cột từ 1 đến 31 theo các ký hiệu quy định trong chứng từ.

Cuối tháng người chấm công, phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công về văn phòng tổng hợp. Phụ trách văn phòng tổng hợp ký xác nhận và chuyển bảng này cùng các chứng từ liên quan như phiếu nghỉ hưởng BHXHẦvề bộ phận kế toán kiểm tra, đối chiếu khi gia công để tắnh lương nghỉ BHXH. Kế toán tiền lương căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng người tắnh ra số ngày công theo từng loại tương ứng để ghi vào các cột 32, 33, 34. Bảng chấm công được lưu tại phòng kế toán cùng các chứng từ liên quan.

Nhà máy ô tô VEAM hiện đang áp dụng phương pháp chấm công ngày. Mỗi khi người lao động làm việc tại nhà máy hoặc làm việc khác như hội nghị, đi học, nghỉ phép,Ầ thì dùng những ký hiệu để chấm công cho ngày đó.

Cụ thể bảng chấm công tháng 12 năm 2014 của phòng Cơ điện như sau:

* Phiếu báo làm thêm giờ:

Đây là chứng từ xác nhận những công việc đã làm thêm giờ và số thời gian làm thêm là cơ sở để tắnh tiền làm thêm giờ cho người lao động. phiếu này do người báo làm thêm giờ lập và chuyển cho người có trách nhiệm kiểm tra và ký duyệt chấp nhận số giờ làm thêm. Sau khi có đầy đủ chữ ký phiếu báo làm thêm giờ được chuyển đến kế toán tiền lương làm cơ sở tắnh lương tháng.

Vắ dụ: Phiếu báo làm thêm giờ của bộ phận cơ điện ngày 2/12/2014 như sau:

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN tài sản cố ĐỊNH tại CÔNG TY cổ PHẦN đầu tư THƯƠNG mại và DỊCH vụ hải ANH (2) (Trang 58 - 62)