Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Nhà máy ô tô VEAM 1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Nhà máy ô tô VEAM

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN tài sản cố ĐỊNH tại CÔNG TY cổ PHẦN đầu tư THƯƠNG mại và DỊCH vụ hải ANH (2) (Trang 32 - 35)

- Xưởng lắp ráp: giám sát và tiến hành lắp ráp các linh kiện 2.1.2.3 Định hướng phát triển.

2.1.4.Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Nhà máy ô tô VEAM 1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Nhà máy ô tô VEAM

Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán tiền mặt-KT ngân hàngKế toán vật tưKế toán bán hàngKế toán TSCĐKế toán thuế Kế toán thanh toán, công nợKế toán tiền lương kiêm thủ quỹKế toán chi phắ giá thành

Để phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất cũng như chức năng quản lý, bộ máy kế toán của Nhà máy ô tô VEAM được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung. Mọi công việc về hạch toán kế toán đều được thực hiện tại phòng tài chắnh - kế toán.

Phòng Tài chắnh - kế toán của nhà máy có 20 nhân viên, được tổ chức như sau:

Sơ đồ 2.3: Tổ chức bộ máy kế toán.

* Kế toán trưởng: Kế toán trưởng kiêm chức vụ trưởng phòng Tài chắnh - kế toán, phụ trách chung mọi hoạt động tài chắnh, kế toán của nhà máy, chịu trách nhiệm trýớc giám đốc và cõ quan cấp trên về mọi hoạt động quản lý tài

chắnh, thực hiện các chế độ tài chắnh của Nhà nýớc. Từ đó tổ chức chỉ đạo, kiểm tra công tác kế toán của đõn vị.

* Kế toán tổng hợp: Dựa trên các số liệu kế toán do các bộ phận liên quan chuyển sang, kế toán tổng hợp tiến hành lên các báo cáo kế toán, trình kế toán trưởng duyệt.

* Kế toán thanh toán, công nợ: Chịu trách nhiệm trong việc thanh toán và tình hình thanh toán với tất cả các khách hàng, người bán, công nhân viên, cấp trên và cấp dướiẦ

* Kế toán tiền lương kiêm thủ quỹ: Ghi chép, phản ánh, tổng hợp chắnh xác đầy đủ, kịp thời về số lượng, chất lượng, thời gian và kết quả lao động. Quản lý và bảo quản tiền mặt hiện có tại quỹ của mình quản lý.

* Kế toán bán hàng: Hạch toán chắnh xác tình hình tiêu thụ sản phẩm theo từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm, hạch toán trị giá vốn hàng bán. Cân đối kho thành phẩm hàng hóa.

* Kế toán TSCĐ: Ghi chép, phản ánh số lượng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ, kiểm tra việc giữ gìn, sử dụng, bảo dưỡng TSCĐ và kế hoạch đầu tư đổi mới trong Nhà máy. Tắnh toán phân bổ chắnh xác số khấu hao TSCĐ vào chi phắ sản xuất kinh doanh cho từng đối tượng. Tham gia kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ.

* Kế toán thuế: Tắnh toán xác định số thuế, phắ, lệ phắ phải nộp Nhà nước theo quy định. Theo dõi kê khai số thuế GTGT được khấu trừ trong kỳ, theo dõi từng khoản thuế, phắ, lệ phắ phải nộp, đã nộp, còn phải nộp cho Nhà nước

* Kế toán vật tư: Theo dõi việc nhập xuất kho các linh kiện nhập khẩu hoặc mua nội địa.

* Kế toán chi phắ giá thành: Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phắ sản xuất kinh doanh. Thường xuyên kiểm tra đối chiếu và định kỳ phân tắch tình hình thực hiện các định mức chi phắ đối với chi phắ trực tiếp, các dự toán

chi phắ đối với chi phắ sản xuất chung. Định kỳ lập báo cáo chi phắ sản xuất kinh doanh và giá thành sản xuất, dịch vụ theo đúng chế độ và thời hạn. Tổ chức kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang và tắnh giá thành sản phẩm.

* Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng: Theo dõi vốn bằng tiền và các khoản thu chi của nhà máy bằng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN tài sản cố ĐỊNH tại CÔNG TY cổ PHẦN đầu tư THƯƠNG mại và DỊCH vụ hải ANH (2) (Trang 32 - 35)