8. Cấu trúc đề tài
2.3. NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ THễNG QUA CÁC
TIẾT HỌC “CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC” 2.3.1. Giỏo dục lũng nhõn ỏi cho trẻ
Tỡnh thương là cỏi gốc của đạo đức của con người, việc giỏo dục tỡnh thương đỏp ứng một nhu cầu sống của trẻ. Vỡ vậy, giỏo dục lũng nhõn ỏi được coi là trung tõm của cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho trẻ.
Giỏo dục lũng nhõn ỏi cho trẻ bao gồm những nội dung sau:
- Giỏo dục tỡnh yờu gia đỡnh
Dạy trẻ biết yờu mọi người trong gia đỡnh, gắn bú với nhau trờn tỡnh ruột thịt. Mọi người trong gia đỡnh cần sống hũa thuận, giỳp đỡ, quan tõm chăm súc lẫn nhau, phải tụn trọng nghề nghiệp của nhau.
VD: Bài thơ Lấy tăm cho bà của nhà thơ Đỡnh Hải cú viết Cụ giỏo dạy chỏu về nhà
Ăn xong nhớ lấy cho bà cỏi tăm Nhưng bà đó rụng hết răng
Chỏu khụng cũn được lấy tăm cho bà Em đi rút nước bưng ra
Chố thơm hương tỏa khắp nhà vui vui
Bài thơ khụng chỉ là núi lờn tỡnh cảm của em bộ dành cho người bà mà cũn giỳp trẻ biết được những thúi quen hành vi tốt trong cuộc sống hàng ngày. Đú là sau khi ăn xong thỡ phải biết lấy tăm, rút nước mời bà, mời người lớn trong gia đỡnh. Cụ giỏo cú thể cho trẻ đọc bài thơ này vào thời điểm chờ chia cơm mỗi bữa ăn chớnh, nhắc nhở trẻ khi về nhà phải nhớ lời cụ dặn…thỡ hiệu quả giỏo dục đạt được sẽ rất khả quan, dần dần những hành vi đú sẽ trở thành những thúi quen hành vi đạo đức, hành vi văn húa, quy tắc lễ phộp trong ăn uống ở mỗi trẻ. Những hành động đú rất gần gũi với trẻ đồng thời cũng vừa
Hà Thị Yến Lớp K34 - GDMN
sức trẻ, chớnh vỡ vậy sự tỏc động của nú đến tỡnh yờu thương gia đỡnh ở trẻ là rất lớn và hiệu quả.
Cú thể sử dụng nhiều tỏc phẩm để giỏo dục trẻ về tỡnh yờu gia đỡnh
như: Mưa (Phạm Phương Lan), Em yờu nhà em (Đoàn Thị Lam Luyến), Chổi ngoan (Vũ Thị Minh Tõm)… Cỏc truyện như : Cụ bộ quàng khănn đỏ, Bụng hoa cỳc trắng, Tớch chu, Gấu con chia quà, Sẻ con đỏng yờu, Ba cụ gỏi, Chàng Rựa...
- Giỏo dục tỡnh yờu và thỏi độ quan tõm với mọi người như biết giỳp đỡ những người xung quanh, kớnh trọng người lớn tuổi và yờu quý mọi người. Cỏc tỏc phẩm cú thể sử dụng như: Kiến con đi ụtụ, Bỏc gấu đen và hai chỳ thỏ, Quả tỏo của ai, Ai đỏng khen nhiều hơn, Củ cải trắng, Cõy tỏo thần…
Cỏc bài thơ : Phải là hai tay (Phạm Cỳc), Giỳp bà (Phạm Thị Minh Tõm), Cảm ơn ( Nguyễn Thị Chung)…
- Giỏo dục tỡnh yờu quờ hương, yờu cuộc sống, yờu thiờn nhiờn như yờu cỏ cõy hoa lỏ, yờu cỏc con vật xung quanh, cú ý thức bảo vệ thiờn nhiờn, bảo vệ và biết cỏch chăm súc những con vật.
Cỏc tỏc phẩm như : Cõy thược dược (Ngụ Quõn Miện), Hoa kết trỏi ( Thu Hà), Bắp cải xanh (Phạm Hổ), Mốo con (Phựng Phương Quý), Củ cải trắng, Cỏi ỏo của thỏ con…
VD: Truyện Chỳ đỗ con, Hoa mào gà, Niềm vui từ bỏt canh cải...
Trong truyện Niềm vui từ bỏt canh cải thỡ ngoài việc cho trẻ yờu thiờn
nhiờn, dạy trẻ cỏch chăm súc và bảo vệ chỳng, khi tỡm hiểu về nội dung ta cú thể đặt ra cỏc cõu hỏi để trẻ trả lời như:
+ Bộ Mai muốn trồng cõy giống như cỏc chỳ bộ đội khụng nhỉ? + Để trồng được cõy rau cải thỡ cần phả làm những thứ gỡ?
+Mẹ của bộ Mai đó dạy bộ chăm súc như thế nào đẻ hạt cải nảy mầm? …
Hà Thị Yến Lớp K34 - GDMN - Cựng với việc giỏo dục lũng nhõn ỏi , cần từng bước giỏo dục lũng yờu nước cho trẻ, bắt đầu từ những nhõn tố sơ đẳng tạo nền tảng giỏo dục, ý thức bảo vệ tổ quốc khi trẻ đủ lớn khụn.
Cỏc tỏc phẩm như: Sự tớch Hồ Gươm, Thỏnh Giúng, Nai Ngọc..
Như trong tỏc phẩm truyện Thỏnh Giúng, nhõn vật cậu bộ Thỏnh Giúng trong truyện ban đầu khụng biết núi, chẳng biết cười nhưng Thỏnh Giúng là một cậu bộ yờu tổ quốc, cú ý thức bảo vệ tổ quốc nờn điều kỡ diệu đó xảy ra, khi Thỏnh Giúng sau khi nghe lời kờu gọi đỏnh giặc ngoại xõm bảo vệ tổ quốc, Thỏnh Giúng đó trở thành một trỏng sĩ khỏe mạnh, thụng minh, đầu quõn đi đỏnh giặc. Cậu bộ Thỏnh Giúng đó được nhõn dõn cả nước yờu mến, cảm ơn vỡ lũng yờu nước của Cậu đó giỳp nhõn dõn cú được cuộc sống yờn bỡnh, tự do.
- Đối với trẻ mẫu giỏo, cần giỏo dục cho trẻ tỡnh yờu đối với Bỏc Hồ, biết yờu lỏ cờ tổ quốc, quan tõm đến cỏc di tớch lịch sử…những ngày lễ lớn hoặc những sự kiện quan trọng nước hoặc ở địa phương.
Cỏc tỏc phẩm như : Ai ngoan sẽ được thưởng, Dành cho cỏc chỏu, Cơm trắng dành cho người cao tuổi…
2.3.2. Giỏo dục quan hệ bạn bố, xõy dựng lớp đoàn kết thõn ỏi
Đõy là một nhiệm vụ quan trọng và cũng là cụng việc phức tạp bởi trẻ ở lứa tuổi mẫu giỏo đó bắt đầu cựng chơi mang tớnh chất tập thể, mối quan hệ mới được hỡnh thành và phỏt triển, nú ảnh hưởng rất lớn đến đạo đức của trẻ, đú chớnh là quan hệ bạn bố. Do vậy, giỏo viờn phải nắm vững nội dung cơ bản theo từng độ tuổi để cú những tỏc động thớch hợp và kịp thời.
- Đối với trẻ mẫu giỏo bộ, cần khuyến khớch trẻ làm quen với nhau, biết sống hũa thuận, biết tuõn thủ những quy tắc ban đầu của sinh hoạt tập thể đồng thời nhen nhúm dần ở trẻ nhu cầu chơi cựng nhau, cựng nhau hoạt động, biết phối hợp cựng nhau.
Hà Thị Yến Lớp K34 - GDMN
- Đối với trẻ mẫu giỏo nhỡ, cần từng bước mở rộng nhúm chơi của trẻ, mở rộng vốn kinh nghiệm về hoạt động chung của trẻ, kịp thời biểu dương những cử chỉ đẹp, uốn nắn, ngăn chặn những cử chỉ khụng tốt, hướng dẫn trẻ tự giải quyết những hành vi xớch mớch trong khi chơi chung.
- Đối với trẻ mẫu giỏo lớn, tự biết tập hợp nhau lại và tự đề xuất trũ chơi, trẻ đó nhận ra và biết những quy tắc ứng xử cần thiết trong quan hệ bạn bố. Quan hệ bạn bố phong phỳ đa dạng hơn và đó trở thành nhõn tố quan trọng trong đời sống của trẻ.
Cỏc tỏc phẩm thường sử dụng trong chương trỡnh như: Dung dăng dung dẻ (Lương Thị Biển), Đỏ búng (Phạm Mai Chi, Hoàng Dõn sưu tầm), Cảm ơn (Nguyễn Thị Chung), Cụ dạy (Phạm Hổ)…cỏc truyện như : Mún quà của cụ giỏo, Đụi bạn tốt…
2.3.3. Giỏo dục những quy tắc lễ phộp, hành vi cú văn húa và những tớnh tốt tốt
Giỏo dục cho trẻ những quy tắc lễ phộp (chào hỏi, thưa gửi, cảm ơn), những quy tắc hành vi cú văn húa ở nơi cụng cộng ( khụng vứt rỏc, ngắt hoa, làm hỏng cõy ở cụng viờn, làm ồn khi đến thăm phũng triển lóm nhà bảo tàng…), những cỏch ứng xử tốt đẹp với mọi người ( giỳp đỡ, khụng trờu ghẹo người tàn tật, nõng dạy dỗ và dỗ dành em bộ ngó..)
Những tỏc phẩm đề cập cú tỏc dụng giỏo dục trẻ về vấn đề này là : Hoa kết trỏi ( Thu Hà), Làm anh (Phan Thị Thanh Nhàn), Lời chào ( Phạm Cỳc), Em luụn nhẹ nhàng ( Phạm Thị Mai Chi. Hoàng Dõn sưu tầm), Khụng vứt rỏc ra đường ( Phong Thu)..
VD: Bài thơ Khụng vứt rỏc ra đường của Phong Thu
Cỏi bỏnh cú lỏ gúi Quả chuối vỏ rất trơn Giẫm phải là ngó luụn Nhớ bỏ vào thựng rỏc
Hà Thị Yến Lớp K34 - GDMN
Bài thơ giỏo dục trẻ khụng nờn vứt rỏc ra đường mà phải vứt rỏc đỳng nơi quy định để giữ gỡn vệ sinh mụi trường chung cho mọi người, đú là một cử chỉ cú văn húa.
Những nội dung giỏo dục đạo đức nờu trờn cần kết hợp chặt chẽ với việc giỏo dục những đức tớnh tốt cho trẻ. Đối với trẻ mẫu giỏo cần kịp thời biểu dương, nuụi dưỡng và phỏt triển tớnh tốt của trẻ ngay khi cú những biểu hiện manh nha. Ngược lại cần tỡm nguyờn nhõn và kiờn quyết ngăn chặn, uốn nắn khi thấy trẻ xuất hiện tớnh xấu nào đú.
Một số tớnh tốt cần đặc biệt chỳ ý rốn luyện cho trẻ
+ Tớnh tự lập: tự làm những việc trẻ tự làm được, khụng nhừng nhẽo, khụng ỷ lại vào người lớn.
+ Tớnh mạnh dạn: mạnh dạn khi giao tiếp với mọi người, khi đến chỗ xa lạ, khi cần tiờm chủng, uống thuốc, khi người lớn yờu cầu…
+ Tớnh ngăn nắp: ăn mặc gọn gàng, sắp lại đồ chơi ngăn nắp sau khi chơi, khụng vứt bừa bói, vứt bỏ lung tung…
+ Tớnh kỷ luật: biết nghe lời, biết tụn trọng những quy tắc sinh hoạt chung, biết tự kiềm chế..
Cuối cựng, cần phải chỳ ý là giỏo dục những quy tắc hành vi, những nột tớnh cỏch cho trẻ phự hợp với đặc điểm lứa tuổi, khụng làm cho trẻ mất đi cỏi ngõy thơ hồn nhiờn của lứa tuổi. Một nền tảng đạo đức tốt khiến trẻ càng dễ hũa mỡnh vào cuộc sống xung quanh, tạo nờn sự thoải mỏi, hạnh phỳc của tuổi thơ, tuyệt nhiờn khụng làm cho trẻ thờm xột nột, sợ hói, sống mất hồn nhiờn,
Hà Thị Yến Lớp K34 - GDMN
2.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG TIẾT HỌC “CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC” TIẾT HỌC “CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC” NHẰM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ
2.4.1. Phương phỏp đọc, kể diễn cảm
Đọc, kể một cỏch nghệ thuật là cỏch mà người đọc, người kể sử dụng mọi sắc thỏi biểu cảm của giọng mỡnh và cỏc phương tiện biểu cảm khỏc như: nột mặt, ỏnh mắt, cử chỉ, điệu bộ để trỡnh bày tỏc phẩm, làm cho người nghe cú thể tỏi tạo bằng hỡnh ảnh những cỏi đó nghe được đồng thời gợi lờn ở người nghe những xỳc cảm và tỡnh cảm nhất định.
Trỡnh bày tỏc phẩm nghệ thuật làm cho cỏc em hiểu được nội dung, dễ tưởng tượng nghệ thuật, cỏc khung cảnh, cỏc tỡnh tiết. Do trẻ chưa biết đọc nờn ngụn ngữ nghệ thuật mà cỏc em sẽ cảm thụ bằng cỏch nghe người lớn đọc, kể. Chớnh vỡ vậy trỡnh bày tỏc phẩm một cỏch diễn cảm, xỳc động thỡ cú tầm quan trọng đặc biệt.
2.4.2. Phương phỏp đàm thoại
Đàm thoại là một phương phỏp được hiểu dưới dạng cõu hỏi, trả lời về một nội dung, một chủ đề được chuẩn bị từ trước.
Trong tiết học Cho trẻ làm quen với tỏc phẩm văn học nú cú vai trũ: làm cho trẻ nắm được nội dung tỏc phẩm nhanh hơn và dễ hiểu cỏc từ mới, khú trong tỏc phẩm. Trẻ cú thể bày tỏ suy nghĩ của mỡnh về vấn đề đang trao đổi.
Cú 3 loại đàm thoại:
a. Đàm thoại mở đầu
Là loại đàm thoại giới thiệu một cỏch ngắn gọn nhất hướng trẻ vào nội dung tỏc phẩm.
Hà Thị Yến Lớp K34 - GDMN
Là loại đàm thoại kết hợp với giảng giải làm cho trẻ nhớ nội dung tỏc phẩm, phõn biệt được tớnh cỏch của nhõn vật. Thường sử dụng khi dạy tỏc phẩm lần đầu.
c. Đàm thoại để tỏi hiện tỏc phẩm
Là loại đàm thoại nhằm giỳp trẻ nhớ lại được trỡnh tự cõu chuyện, đồng thời củng cố những hiểu biết của trẻ về tỏc phẩm.
Đàm thoại này giỏo viờn phải yờu cầu trẻ núi cú ngữ điệu, nhất là lời cỏc nhõn vật.
2.4.3. Phương phỏp trực quan
Phương phỏp trực quan là phương phỏp sử dụng những sự vật và hỡnh tượng cú thực trong thế giới khỏch quan như: mụ hỡnh, mẫu vật, người,hỡnh ảnh, hỡnh thể của cụ giỏo…để tỏc động một cỏch cú chủ định vào cỏc giỏc quan của trẻ để trẻ hiểu tỏc phẩm đầy đủ và sõu sắc hơn.
Vai trũ của phương phỏp trực quan:
+ Phự hợp với trỡnh độ tư duy của trẻ nờn dễ gõy hứng thỳ cho trẻ khi nghe tỏc phẩm.
+ Rốn cho trẻ kỹ năng quan sỏt, phỏt triển kỹ năng tư duy trực quan hỡnh tượng và phỏt triển trớ tưởng tượng.
Yờu cầu về đồ dựng:
+ Phải đảm bảo về tiờu chuẩn và kớch thước, màu sắc, đảm bảo an toàn + Đồ dựng trực quan phải luụn đi kốm với phương phỏp dựng lời. + Sử dụng đồ dựng đỳng lỳc, đỳng chỗ
Hỡnh thức sử dụng:
+ Dựng để giới thiệu bài nhằm lụi quấn sự chỳ ý của trẻ vào bài học. + Dựng để minh họa cho lời kể của cụ hay lời đọc thơ, dựng để giảng giải từ mới, từ khú trong bài.
Hà Thị Yến Lớp K34 - GDMN
Chỳ ý khi sử dụng đồ dựng trực quan
+ Phải sử dụng đỳng tỡnh tiết, sử dụng xong phải cất đi ngay.
+ Sắp xếp đồ dựng một cỏch khoa học khi sử dụng khụng vứt lung tung.
+ Bố trớ chỗ ngồi cho trẻ để trẻ để quan sỏt đồ dựng trực quan. + Đồ dựng mới lạ phải cho trẻ làm quen trước.
+ Phải cú cõu hỏi để gợi ý khi trẻ xem tranh để trẻ thấy được sự liờn hệ giữa chi tiết bức tranh và nội dung tỏc phẩm.
+ Khụng lạm dụng đồ dựng trực quan trong tiết học “ Cho trẻ làm quen với tỏc phẩm văn học”
2.4.4. Phương phỏp đưa trẻ vào hoạt động văn học
Việc đưa trẻ vào hoạt động văn học là cỏch đưa trẻ và những tỡnh huống và hành động văn học. Đõy là lỳc ta biến chủ thể tiếp nhận đến chủ thể văn học. Nghĩa là từ chỗ trẻ nhận biết tiến tới cho trẻ đỏnh giỏ điều đó phản ỏnh trong tỏc phẩm. Cao hơn nữa là cho trẻ trải qua thực nghiệm, nhập tõm vào cỏc nhõn vật trong cỏc tỡnh huống của truyện.
Phương phỏp cho trẻ vào họat động văn học cũn bao hàm cả nghệ thuật tạo khụng khớ văn chương, chuẩn bị tõm lý cho trẻ bước vào cảm thụ tỏc phẩm.
Cỏc hỡnh thức hoạt động văn học của trẻ + Đọc, kể chuyện cho trẻ nghe.
+ Dạy trẻ kể lại truyện sỏng tạo. + Đọc thơ cho trẻ nghe.
+ Dạy trẻ đặt cõu hỏi, đọc diễn cảm thơ. + Dạy trẻ đúng kịch
Hà Thị Yến Lớp K34 - GDMN
2.5. KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO THễNG QUA CÁC TIẾT HỌC “CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC” Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON KHU VỰC ĐễNG ANH-HÀ NỘI
+ Địa điểm tiến hành
Để nắm được thực trạng việc giỏo dục đạo đức cho trẻ mẫu giỏo thụng
qua cỏc tiết học Cho trẻ làm quen với tỏc phẩm văn học, chỳng tụi tiến hành
điều tra tại 3 trường mầm non thuộc khu vực Đụng Anh – Hà Nội. - Trường trung tõm : Trường Mầm non Sao Mai
- Trường khu vực : Trường Mầm non Uy Nỗ - Trường khu vực : Trường Mầm non Kim Chung + Cỏch thức tiến hành
Chỳng tụi tiến hành phỏt và thu 35 phiếu điều tra cho cỏc giỏo viờn của ba trường mầm non, cụ thể là:
- Trường Mầm non Sao Mai: 15 phiếu - Trường Mầm non Uy Nỗ: 10 phiếu - Trường Mầm non Kim Chung: 10 phiếu + Thời gian khảo sỏt
Quỏ trỡnh khảo sỏt thực trạng này được tiến hành trong khoảng thời gian từ thỏng 02 đến thỏng 03 năm 2012.
+ Kết quả khảo sỏt
Quỏ trỡnh điều tra qua phiếu, kết hợp với cỏc phương phỏp nghiờn cứu khỏc chỳng tụi đó thu được kết quả khảo sỏt thực trạng như sau:
2.5.1. Thực trạng nội dung giỏo dục đạo đức cho trẻ thụng qua cỏc tiết học “Cho trẻ làm quen với tỏc phẩm văn học” học “Cho trẻ làm quen với tỏc phẩm văn học”
Hà Thị Yến Lớp K34 - GDMN 2.5.1.1. Nhận thức của giỏo viờn về sự cần thiết của việc giỏo dục đạo đức cho trẻ mẫu giỏo thụng qua cỏc tiết học “Cho trẻ làm quen với tỏc phẩm văn học”
Để tỡm hiểu vấn đề này, chỳng tụi đó hỏi giỏo viờn:
Cõu hỏi 1: Theo thầy cụ, việc đưa cỏc nội dung giỏo dục đạo đức cho trẻ thụng qua cỏc tỏc phẩm văn học cho trẻ là một việc làm:
a. Rất cần thiết b.Cần thiết
c. Khụng thật sự cần thiết d. Khụng cần thiết
Kết quả thu được:
Bảng 1: Nhận thức của giỏo viờn về sự cần thiết của giỏo dục đạo đức cho trẻ mẫu giỏo thụng qua cỏc tiết học “ Cho trẻ làm quen với tỏc phẩm văn