Trẻ em lứa tuổi mẫu giỏo giàu xỳc cảm và tỡnh cảm

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua các tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (Trang 30 - 31)

8. Cấu trúc đề tài

2.1.1. Trẻ em lứa tuổi mẫu giỏo giàu xỳc cảm và tỡnh cảm

Giàu xỳc cảm và tỡnh cảm là nột tõm lý nổi bật ở trẻ thơ, đặc biệt là trẻ em mẫu giỏo. Nhỡn chung ở lứa tuổi này tỡnh cảm thống trị tất cả cỏc hoạt động tõm lý của trẻ. Chớnh vỡ vậy mà nhận thức của trẻ cũng mang đậm màu sắc cảm xỳc (nhận thức cảm tớnh). Trẻ luụn cú nhu cầu được người khỏc quan tõm và cũng luụn bày tỏ tỡnh cảm của mỡnh đối với mọi người xung quanh. Lứa tuổi này đặc biệt nhạy cảm trước sự thay đổi của thế giới xung quanh và xỳc động, ngỡ ngàng trước những điều tưởng chừng rất đơn giản. Một bụng hoa nở, một chiếc lỏ rơi, một con kiến tha mồi, hay một đờm trăng sỏng…cũng cú thể làm cho trẻ xỳc động một cỏch sõu sắc. Chớnh đặc điểm dễ nhạy cảm này làm cho trẻ khi nghe kể chuyện, đọc thơ cú thể dễ dàng húa thõn vào nhõn vật trong tỏc phẩm. Trẻ thường cú những phản ứng trực tiếp, ngay tức thỡ khi tiếp xỳc với tỏc phẩm. Cỏc em cú thể cười, cú thể khúc, sung sướng hay tức giận trước những chi tiết, sự kiện của tỏc phẩm, những tỡnh huống mà nhõn vật gặp phải. Đú là phản xạ hết sức tự nhiờn, biểu thị trạng thỏi tõm lớ chưa ổn định, dễ dao động trước những tỏc động bờn ngoài. Những phản xạ này tương đồng với nội dung tỏc phẩm và càng trở nờn mạnh mẽ hơn nếu cú sự đồng cảm của người lớn. Chớnh vỡ vậy, ngụn ngữ, giọng điệu, ngữ điệu hoặc những cử chỉ, điệu bộ của người đọc, kể tỏc phẩm văn học cho trẻ nghe là vấn đề hết sức quan trọng.

Hà Thị Yến Lớp K34 - GDMN

Từ những xỳc cảm, tỡnh cảm được nảy sinh trong quỏ trỡnh cảm thụ tỏc phẩm văn học, trẻ sẽ biết yờu thương mọi người cũng như vạn vật xung quanh. Những xỳc cảm, tỡnh cảm đú trở thành một yếu tố tõm lớ gúp phần phỏt triển nhõn cỏch của trẻ.

Khi được tiếp xỳc với văn học thỡ cú thể núi, trẻ tiếp nhận tỏc phẩm bằng cả tõm hồn, trỏi tim và những tỡnh cảm hết sức hồn nhiờn, ngõy thơ của mỡnh. Hay núi cỏch khỏc, để tiếp nhận thế giới cỏi đẹp được xõy dựng trong văn học nghệ thuật thỡ khụng ai lợi thế bằng trẻ em, những con người sống nặng về tỡnh cảm, hồn nhiờn, dễ cảm thụng, hũa nhập vào mọi vật. Nhà văn

nga Pautopxki đó từng núi: “Trong thời thơ ấu, tất cả đều khỏc. Chỳng nhỡn thế giới bằng đụi mắt trong sỏng và tất cả đối với chỳng dường như rực rỡ hơn và mảnh đất quờ hương cũng chứa nhiều bớ ẩn hơn gấp hàng nghỡn lần”.[10,Tr20]

Như vậy, trong việc tiếp nhận văn học của trẻ em lứa tuổi mẫu giỏo, vấn đề tri thức và kinh nghiệm rất cần, nhưng quan trọng hơn vẫn là cảm xỳc. Đú là năng lực húa thõn của cỏc em với cỏi nhỡn ngõy thơ, đơn giản về sự giống nhau giữa tỏc phẩm với cuộc sống. Trẻ luụn cho rằng thế giới nghệ thuật trong tỏc phẩm văn học cũng là hiện thực ngoài đời nờn dễ dàng, thực lũng muốn chia sẻ.

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua các tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)