Trớ tưởng tượng phong phỳ, bay bổng

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua các tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (Trang 31 - 33)

8. Cấu trúc đề tài

2.1.2.Trớ tưởng tượng phong phỳ, bay bổng

Nột nổi bật trong tõm trớ trẻ em lứa tuổi mẫu giỏo là sự phong phỳ về trớ tưởng tượng. Sức tưởng tượng của cỏc em dường như vụ bờ bến, khụng biết đến đõu là cựng. Chỳng dựng tưởng tượng để khỏm phỏ thế giới và để thỏa món nhu cầu nhận thức của mỡnh. Trớ tưởng tượng là một phần quan trọng của quỏ trỡnh tõm lớ, nú gúp phần tớch cực vào hoạt động tư duy và nhận thức của trẻ. Tưởng tượng của trẻ cũn gắn chặt với xỳc cảm. Đú là quan hệ hai chiều. Tưởng tượng cũn phụ thuộc vào sự phỏt triển của cảm xỳc, cảm xỳc càng sõu

Hà Thị Yến Lớp K34 - GDMN

sắc thỡ tưởng tượng càng phỏt triển phự hợp với tỡnh cảm đú và ngược lại, tưởng tượng cũng giữ vai trũ quan trọng trong việc làm giàu thờm những kinh nghiệm cảm xỳc của trẻ.

Tưởng tượng của trẻ được phỏt triển trong cỏc hoạt động giỏo dục. Qua cỏc hoạt động giỏo dục, trẻ xõu chuỗi đươc cỏc sự kiện bằng trớ tưởng tượng phong phỳ của mỡnh và tớch lũy được vốn biểu tượng trong từng hoạt động. Sau đú trong những thời điểm và hoàn cảnh cụ thể, trẻ sẽ cú những sự liờn tưởng cần thiết. Trẻ thơ rất cần cú trớ tưởng tượng vỡ vậy việc nuụi dưỡng trớ tưởng tượng cho trẻ là một trong những nhiệm vụ quan trọng của giỏo dục mầm non.

Tưởng tượng hoang đường là giai đoạn đầu tiờn và thấp nhất của tưởng tượng. Đặc điểm của nú là thiờn về những điều kỡ diệu khỏc thường. Đú là thế giới thần tiờn của truyện cổ tớch, trong đú cú ụng Bụt, bà Tiờn tốt bụng, những phộp biến húa…Tưởng tượng hoang đường cũng là thế mạnh của trẻ thơ. Điều đú giải thớch tại sao trẻ em nào cũng thớch truyện cổ tớch. Nhà tõm lớ học

M. Arnauđụp đó chỉ ra rằng: “ Sỏng tỏc hoang đường thớch hợp với tư duy trẻ em, những người chưa quen với những chuyện tầm thường của cuộc sống, chưa được những kinh nghiệm cay đắng làm cho khụn ngoan và rất dễ tin vào những chuyện cú thật. Đối với trẻ em, những gỡ làm xỳc động mạnh mẽ là phương tiện duy nhất dễ làm cho trớ tưởng tượng và sự nhạy cảm phải hoạt động”.

Cú thể núi, tưởng tượng là một năng lực khụng thể thiếu để cảm thụ và sống với cỏc tỏc phẩm văn học. Trẻ thơ đó cú sẵn trong đầu trớ tưởng tượng phong phỳ bay bổng nờn khi gặp những hỡnh ảnh đẹp đẽ, kỡ ảo của tỏc phẩm văn học thỡ trớ tưởng tượng của trẻ lại càng được thăng hoa. Như vậy trớ tưởng tượng của trẻ chớnh là tiền đề để chỳng ta thực hiện việc đưa tỏc phẩm văn học đến với trẻ em.

Hà Thị Yến Lớp K34 - GDMN

Một phần của tài liệu Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua các tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (Trang 31 - 33)