Nợ TK 642(6425) - Chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 133(1331) - Thuế GTGT đợc khấu trừ Có TK 111, 112...
Hạch toán chi phí dự phòng:
Trong chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 37 “Các khoản dự phòng, nợ bất th- ờng và tài sản bất thờng” đã phân biệt rõ: Một khoản dự phòng là một khoản nợ có số lợng và thời gian không chắc chắn. Một khoản nợ là một nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ những sự kiện trớc đây, việc thanh toán đợc dự tính là sẽ có dòng tiền rút ra khỏi nguồn vốn của doanh nghiệp kèm theo các lợi ích kinh tế.
Khoản đợc công nhận là dự phòng sẽ phải là một sự đánh giá chi phí tốt nhất cần có để thanh toán nghĩa vụ hiện tại vào ngày lập Bảng tổng tổng kết tài sản. Một khoản dự phòng chỉ đợc sử dụng cho các khoản chi phí mà khoản dự phòng này đã đợc công nhận từ đầu là dành cho nó.
Cũng nh trong Chế độ kế toán Việt Nam, việc xác định dự phòng về đối t- ợng cũng nh mức dự phòng, hoàn nhập phải thực hiện vào cuối niên độ kế toán. Về nguyên tắc, dự phòng cho đối tợng nào, mức dự phòng bao nhiêu phải dựa vào tình hình thực tế và dự báo trong niên độ kế toán.
Qua đây chúng ta thấy rằng, việc quy định về trích lập dự phòng quy định trong Chế độ kế toán nhìn chung là phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế.
Nh vậy, dự phòng không phải là chi phí doanh nghiệp bỏ ra thực sự mà là sự ghi nhận trớc một khoản chi phí thực tế vào chi phí kinh doanh, đầu t tài chính của niên độ báo cáo để có nguồn tài chính cần thiết bù đắp những thiệt hại có thể xảy ra ở niên độ tiếp theo. Mục đích của dự phòng là đề phòng những rủi ro do những tác nhân khách quan làm giảm giá vật t, thất thoát khoản nợ phải thu để hạn chế bớt thiệt hại và chủ động hơn về tài chính. Dự…
phòng làm tăng tổng chi phí, do đó tạm thời làm giảm thu nhập ròng trên báo cáo của niên độ lập dự phòng nhng lại tạo ra cho doanh nghiệp một quỹ tiền tệ đủ sức khắc phục trớc mắt những thiệt hại có thể xảy ra trong kinh doanh.
Xét theo góc độ quản lý Nhà nớc, dự phòng và lợi ích của nó phải đợc nhìn nhận nh chính sách tài chính cần thiết để duy trì doanh nghiệp, tạm thu lâu dài vào Ngân sách Nhà nớc, do đó cần có chế độ đúng để hớng dự phòng vào thực hiện các quan hệ lợi ích và phân chia lợi ích. Lập dự phòng thờng có dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng phải thu khó đòi.
Tuỳ từng doang nghiệp mà có những phơng pháp dự phòng khác nhau nh- ng nói chung đều quy về 2 phơng pháp sau:
Dự phòng chung: là phơng pháp tính trên tổng thể tài sản cần lập dự phòng. Theo cách này, kế toán dựa trên số tài sản cần định ra một tỷ lệ hoặc một phần nào đó đa vào tài sản dự phòng làm giảm giá trị tài sản. Phơng pháp này chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của các nhà quản lý. Tuy nhiên phơng pháp này không chỉ tính trên tổng số tài sản dự phòng mà có thể dựa vào một hay nhiều tiêu thức khoản mục khác có liên quan đến tài sản đó.
Dự phòng đặc biệt: là phơng pháp lập dự phòng tính cho từng khoản mục cụ thể trong các tài sản phải lập dự phòng. Tính dự phòng bằng phơng pháp
này phải xem xét một cách chi tiết cho từng khoản mục cụ thể trong các tài sản để đánh giá xem có phải lập dự phòng cho khoản đó hay không.