Nội dung quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng

Một phần của tài liệu một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh quảng trị (Trang 31 - 33)

7. Kết cấu luận văn

1.2.6. Nội dung quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng

Theo khuyến nghị của BCBS, các ngân hàng phải thiết lập và vận hành quy trình QLRR một cách đầy đủ phù hợp với điều kiện riêng biệt và mức độ phức tạp

trong hoạt động của ngân hàng nhằm nhận diện, đo lường, đánh giá, theo dõi, báo cáo

và kiểm soát hoặc giảm thiểu rủi ro. Quy trình quản lý rủi ro tín dụng phải đảm bảo giám sát việc phê duyệt các khoản cho vay, đánh giá chất lượng của các khoản vay

cũng như việc quản trị thường xuyên danh mục các khoản vay của ngân hàng. Tuy

nhiên, để quản lý RRTD có hiệu quả thì việc xây dựng chiến lược, chính sách tổng thể về quản lý rủi ro cũng như chiến lược, chính sách về tín dụng và quản lý RRTD là việc cần làm đầu tiên.

Như vậy, có thể thấy rằng nội dung quản lý RRTD theo khuyến nghị của BCBS là rất rộng, liên quan đến hầu như mọi công việc trong hoạt động cho vay của ngân hàng, từ việc mang tính khái quát cao (như xây dựng khung quản lý rủi ro tổng thể, chính sách tín dụng phù hợp với mức độ rủi ro, bản chất, quy mô và mức độ

phức tạp của hoạt động tín dụng của ngân hàng..), cho đến việc mang tính cụ thểnhư

thực hiện một khoản cho vay đối với một khách hàng nào đó.

Căn cứ khuyến nghị của BCBS, có thể rút ra các nội dung cơ bản trong QLRR tín dụng như sau:

1.2.6.1. Xây dựng chiến lược, chính sách và quy trình tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng

Chiến lược tín dụng phát triển trong một thời gian xác định của ngân hàng

thông thường là từ 5 đến 10 năm. Chiến lược tín dụng phản ảnh thái độ sãnh sàng chấp nhận rủi ro, khoảng rủi ro chấp thuận. Thông qua chiến lược tín dụng, các NHTM đặt ra các chính sách, xây dựng các quy trình đểđảm bảo hoạt động tín dụng

đạt được kết quả chiến lược đặt ra.

1.2.6.2. Phân tích tín dụng

Đây là nội dung cơ bản nhất của QT RRTD. Phân tích tín dụng là việc thu thập, phân tích thông tin, xem xét các yếu tốảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay của khách hàng, làm cơ sởđể đưa ra các quyết định cho vay hợp lý.

1.2.6.3. Phân tích rủi ro tín dụng

Thực hiện tốt quy định phân loại trích lập dự phòng rủi ro, các quy định về tỷ

nội bộtrên cơ sởthường xuyên theo dõi, giám sát tình hình hoạt động của khác hàng với các chỉ số cảnh báo sớm, các chỉ số phân tích tài chính và các thông tin liên quan

đến khách hàng vay.

Một phần của tài liệu một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh quảng trị (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)