- Tập huấn nhĩm nghiên cứu
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1.1 Đặc điểm chung của các đối tượng tham gia nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm chung của 2 nhĩmnghiên cứu
Đặc điểm Nhĩm dùng thuốc Nhĩm giả dược Tuổi (năm) * (Trung bình± độ lệch chuẩn) 27,1 ± 4 (Min 18- Max 37) 26,8 ± 4,7 (Min 18- Max 36) Nơi cư trú** Quận nội thành 234 (95,9%) 241 (98,7%) Huyện ngoại thành 8 (4,1%) 3(1,3%) Trình độ học vấn *** Tiểu học 32 (13,2%) 31 (12,7%) Trung học cơ sở 69 (28,5%) 73 (29,9%) Trung học 74 (30,6%) 66 (27 %) Cao đẳng, Đại học 50 (20,7%) 52 (21,3%) Sau đại học 17 (7 %) 22 (9,1%) Nghề nghiệp *** Lao động trí ĩc 118 (48,8%) 105 (43 %) Lao động chân tay 71 (29,3%) 93 (38,1%)
Nội trợ 53 (21,9%) 46 (18,9%)
Tiền căn sản phụ khoa
Đã từng sanh ** 87 ( 35,7%) 80 (33 %) Đã từng phá thai ** 109(45 %) 124(50,8%) Cân nặng (Kg) * (Trung bình± độ lệch chuẩn) 47, 7 ± 6,3 47,5 ± 6,3 Chiều cao (cm) * 157,9 ± 2,0 158,4 ± 2,8
*: Phân tích phương sai và kiểm định t test nhằm tìm sự khác biệt trung bình giữa hai nhĩm cĩ can thiệp và khơng can thiệp
**: Kiểm định chi bình phương tìm sự khác biệt giữa hai nhĩm can thiệp và khơng can thiệp đối với biến số độc lập là biến nhị giá
***: Kiểm định chi bình phương tìm sự khác biệt giữa hai nhĩm can thiệp và khơng can thiệp đối với biến số độc lập là biến danh định
Nhận xét:
Nhìn chung, đặc điểm cơ bản của các đối tượng nghiên cứu ở hai nhĩm dùng thuốc viên ngừa thai kết hợp và dùng giả dược khơng cĩ sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê như: tuổi, nơi cư trú, học vấn, nghề nghiệp, BMI và tiền căn sản phụ khoa
Tuổi: Tuổi trung bình của các đối tượng tham gia nghiên cứu là: 27,14 ± 4,07 ở nhĩm dùng thuốc ngừa thai và 26,8 ± 4,7 ở nhĩm dùng giả dược, (giá trị p = 0,4). Tuổi nhỏ nhất của đối tượng tham gia nghiên cứu là 18 và lớn nhất là 37
Nơi cư trú: đa số cư trú ở các quận nội thành chiếm 95,9% đối với nhĩm dùng thuốc ngừa thai và 98,7% ở nhĩm dùng giả dược ( p= 0,1)
Trình độ học vấn: Các đối tượng tham gia nghiên cứu đa số thuộc nhĩm học vấn trung học cơ sở và trung học phổ thơng, ( p= 0,9)
Nghề nghiệp: đa số thuộc nhĩm lao động trí ĩc. Nội trợ chiếm tỉ lệ thấp nhất ở cả hai nhĩm đối tượng nghiên cứu ( p= 0,1).
Cân nặng: trung bình ở nhĩm dùng thuốc là 47, 7 ± 6,3 Kg và ở nhĩm giả dược là 47,5 ± 6,3 Kg. Khơng cĩ sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê về cân nặng giữa hai nhĩm dùng thuốc và giả dược ( p = 0,7).
Chiều cao: Nhĩm dùng thuốc là 157,9 ± 2,0 cm và ở nhĩm giả dược là 158,4 ± 2,8 cm, ( p = 0,07).
Chỉ số khối cơ thể (BMI):
Chỉ số khối cơ thể trung bình ở nhĩm dùng thuốc là 19,0 ± 2,6 và ở nhĩm giả dược là 19,0 ± 2,5 ( p=0,9)
Tiền căn sản khoa: đa số cĩ tiền căn chưa sanh hay chưa từng phá thai ở cả hai nhĩm nghiên cứu, khơng cĩ sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê về tiên căn sanh và tiền căn phá thai giữa hai nhĩm nghiên cứu, với giá trị p lần lượt là 0,5 và 0,1.