Mức độ ra huyết âm đạo

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả làm giảm thời gian ra huyết âm đạo của viên thuốc ngừa thai kết hợp sau phá thai nội khoa đối với thai dưới 50 ngày vô kinh (Trang 54 - 56)

- Tập huấn nhĩm nghiên cứu

2.7.3.3Mức độ ra huyết âm đạo

Việc xác định một cách chính xác lượng máu mất sau phá thai nội khoa đối với bệnh nhân điều trị ngoại trú là vơ cùng khĩ khăn trong hầu hết các nghiên cứu. Do đĩ xác định lượng máu mất trong nghiên cứu của chúng tơi được đánh giá một cách tương đối trong chừng mực cho phép

So sánh với lượng máu kinh hàng tháng: biến số danh định. Biến số được thu thập bằng cách theo dõi và ghi nhận qua bảng câu hỏi thu thập số liệu ở các lần theo dõi tái khám. Lượng máu mất sau phá thai nội khoa được bệnh nhân cảm nhận chủ quan và so sánh với lượng máu kinh của chính mình hàng tháng. Giá trị của biến bao gồm 03 giá trị:

 (1) Nhiều hơn lượng máu kinh  (2) Bằng lượng máu kinh  (3) Ít hơn lượng máu kinh

Xác định lượng máu mất trung bình thơng qua băng vệ sinh đã dùng

Số băng vệ sinh sử dụng hàng ngày được thu thập qua nhật ký điều trị của các đối tượng tham gia nghiên cứu ghi nhận mỗi ngày từ 7giờ sáng ngày hơm nay đến 7 giờ sáng ngày hơm sau. Ở mỗi tuần tái khám, nhĩm nghiên cứu sẽ ghi lại tổng số băng sử dụng trong tuần vào hồ sơ nghiên cứu. Tất cả các băng vệ

Lượng máu mất (g) = ∑ {( số BVS nhĩm I x 18,1) + (số BVS nhĩm II x 11,7) + ( Số BVS nhĩm III x 2,7) + ( số BVS nhĩm IV x 1,8)}

sinh sử dụng trong nghiên cứu được phát và đồng nhất một loại băng Diana khơng cánh.

Việc xác định các mức độ thấm băng vệ sinh thơng qua kết quả của nghiên cứu dẫn đường. Trong nghiên cứu dẫn đường, chúng tơi thu thập 20 băng vệ sinh thấm máu thuộc mỗi nhĩm của 60 bệnh nhân tham gia nghiên cứu dẫn đường trong thời gian theo dõi 4 giờ tại viện. Ngay sau khi thu nhận băng vệ sinh của bệnh nhân, chúng tơi phân nhĩm và dùng một cân điện tử để cân băng vệ sinh và ghi nhận lại trọng lượng của băng thấm máu. Trọng lượng máu thấm băng vệ sinh được tính bằng cách lấy trọng lượng băng thấm trừ trọng lượng trung bình của băng trắng. Trọng lượng máu thấm từng nhĩm băng vệ sinh được tính trung bình và độ lệch chuẩn. Qua nghiên cứu dẫn đường chúng tơi cĩ kết quả như sau:

1. Nhĩm 1: khi máu thấm băng vệ sinh vượt khỏi vịng chống tràn, thường hơn ¾ diện tích bề mặt băng, 18,1gam±1,05

2. Nhĩm 2: khi bề mặt băng vệ sinh thấm khơng vượt vịng chống tràn và diện tích thấm hơn ½ diện tích vịng chống tràn, 11,7gam ±0,97

3. Nhĩm 3: khi băng vệ sinh thấm khơng vượt khỏi vịng chống tràn và diện tích thấm từ 1/3 đến ½ diện tích vịng chống tràn, 2,7gam±0,43 4. Nhĩm 4: khi băng vệ sinh thấm khơng vượt khỏi vịng chống tràn và

diện tích thấm dưới 1/3 diện tích vịng chống tràn, 1,8gam±0,40

Số băng sử dụng là số băng thấm từng nhĩm được cộng dồn trong các ngày, cho đến khi hết ra huyết hồn tồn. Việc cộng dồn được nhĩm nghiên cứu

thực hiện dựa trên nhật ký điều trị ghi chép của đối tượng tham gia nghiên cứu ở mỗi lần tái khám theo lịch tái khám của nghiên cứu.

Sự thay đổi nồng độ huyết sắc tố: là biến định lượng, biến liên tục. Biến số thay đổi nồng độ huyết sắc tố được thu thập qua kết quả xét nghiệm định lượng nồng độ huyết sắc tố của các đối tượng tham gia nghiên cứu vào ngày uống Mifepristone và vào lần tái khám 2, tức là ngày 23 sau uống

Mifepristone. Giá trị của biến thay đổi nồng độ huyết sắc tố là g/dl. Nồng độ huyết sắc tố trong nghiên cứu được đo tại bệnh viện Từ Dũ bằng máy tự động, tức là khi đưa máu tồn phần vào trong máy, hồng cầu bị vỡ ra và phĩng thích các phân tử haemoglobin. Các phân tử haemoglobin sẽ gắn kết nhanh chĩng với cyanide tạo nên phân tử cyanmethaemoglobin. Dùng máy quang phổ đo sự hấp thu ánh sánh ở bước sĩng 540 nm để tính lượng haemoglobin.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả làm giảm thời gian ra huyết âm đạo của viên thuốc ngừa thai kết hợp sau phá thai nội khoa đối với thai dưới 50 ngày vô kinh (Trang 54 - 56)