Tư tưởng mới chỉ đạo phát triển giáo dục

Một phần của tài liệu Xu Hướng Phát Triển Của Giáo Dục (Trang 82 - 87)

XIII. ĐỔI MỚI TƯ DUY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

2. Một số vấn đề quan trọng về quản lý nhà nước về giáo dục cần đổi mới tư duy

2.5. Tư tưởng mới chỉ đạo phát triển giáo dục

“Đa dạng hoá và chuẩn hoá từng dạng” là phương châm hành động để bảo đảm phát triển giáo dục trên cơ sở bảo đảm chất lượng. Chuẩn hoá từng dạng là chuẩn hoá về chất lượng và các điều kiện đảm bảo chất lượng của từng dạng. Thực hiện phương châm "đa dạng hoá, chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá” ( 4 “hoá”) cho từng loại hình giáo dục sẽ bảo đảm được những cân bng động mở như: số lượng và chất lượng, yêu cầu đầu tư và nguồn lực cần thiết (của Nhà nước và của xã hội)...

Xã hội hoá giáo dục là huy động mọi người tham gia xây dựng giáo dục, nay được nâng lên một tầm cao mới trong việc xây dựng xã hội bọc tập. Xã hi hc tp là mc tiêu ca nn giáo dc mi và xã hi hoá giáo dc là mt phương tin mnh m để thc hin xã hi hc tp (cùng vi đầu tưđúng mc ca Nhà nước). Các vấn đề về quản lý trường công lập và trường ngoài công lập, giáo dục nhà trường và giáo dục ngoài nhà trường, quan hệ Nhà nước và xã hội... trên các mặt cụ thể cũng như tổng thể, cần được thiết kế và thực hiện theo tư tưởng “mục tiêu - phương tiện" nói trên, thể hiện một quan hệ thống nhất mà đa dạng, đa dạng mà thống nhất trong nền giáo dục mới, trong xã hội học tập. Trường ngoài công lập, trường dân lập hoặc tư thục - đều cần được xây dựng trên nguyên tắc của một tổ chức phi lợi nhuận (non - profit organization: NPO), khái niệm này cần được sớm thể chế hoá để giải quyết một cách hợp lý việc quản lý nhà nước trường ngoài công lập.

2.6. Quan nim mi v t chc h thng giáo dc “m

- Mđối vi đông đảo dân cư, không chỉ tập trung vào giáo dục nhà trường, mà còn chú trọng phát triển cả giáo dục bên ngoài nhà trường, trong toàn xã hội; m đối vi thc tin đất nước: tạo nên sự gắn bó đối tác giữa nhà trường với các cơ sở: sản xuất, kinh doanh; khoa học, công nghệ; văn hoá, nghệ thuật ..., tạo nên sự liên hệ mật thiết giữa nhà trường với gia đình, cộng đồng và xã hội sát hợp với đặc điểm từng vùng, từng địa phương v.v..; m đối vi thế gii hin đại: tiếp thu, vận dụng sáng tạo những thành tựu khoa học, công nghệ, văn hoá của nhân loại đi đôi với giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc; giao lưu thường xuyên óơi giáo dục và đào tạo cũng như văn hoá thế giới và khu vực, tạo sự liên thông giữa thị trường nhân lực và việc làm ở Việt Nam với thị trường nhân lực và việc làm trên thế giới và khu vực. Chính hệ thống giáo dục mở này làm cho nó mạnh lên gấp bội do nó trở thành đại chúng, gắn với thực tiễn, được hiện đại hoá và tổng hợp lại có hiệu quả hơn. Hệ thống giáo dục này tạo nên tính chất "đại chúng, thực tiễn, hiện đại và hiệu quả" của nền giáo dục mới, nền giáo

dục của xã hội học tập "Đại học mở" và "đào tạo từ xa" là những công cụ rất hữu hiệu để tổ chức xã hội học tập.

2.7. Quan nim mi v tm quan trng ca phương pháp, phương tin, công ngh giáo dc, như mt con đường cơ bn và có hiu quđể phát trin quy mô và

đảm đảo cht lượng giáo dc

Ra sức tiếp thu và ứng dụng những thành tựu mới về khoa học và công nghệ ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn, đặc biệt chú trọng kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (kỹ năng máy tính), kỹ năng ngoại ngữ và kỹ năng giao tiếp (cốt lõi là để được sự hiểu nhau), mở rộng mạnh giáo dục từ xa. Đây là một trọng tâm lớn, xoay chuyển tình hình giáo dục và đào tạo để thoát khỏi lạc hậu, cả về chất lượng, cả về quy mô.

Kết hợp một cách thích hợp cả 3 thế hệ tiến hoá của công nghệ giáo dục, công nghệ nghe - nhìn, cộng nghệ máy tính cá nhân, đa phương tiện và công nghệ máy tính nối mạng - Internet, theo hướng coi người học cũng như nhóm người học là trung tâm của quá trình giáo dục, nuôi dạy là người hướng dẫn, giúp đỡ, cố vấn cho người học, coi trọng quan hệ tương tác giữa thày - trò, trò - trò.

Trên đây là một số vấn đề cần được giải quyết về mặt quản lý nhà nước về giáo dục. Chắc chắn còn nhiều vấn đề khác nữa, mong được nhiều người nghiên cứu giải quyết, thí dụ: phân cấp quản lý giáo dục, năng lực cần thiết về quản lý giáo dục của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, v.v,.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX.

Nxb. Chính trị quốc gia, Hà hội, 2001.

2. Chíên lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, Nxb. Giáo dục. Hà Nội, 2002. 3. Kết luận Hội nghị trung ương 6 (khoá IX) về giáo dục (7-2002).

4. Luật Giáo dục. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999.

5. Vũ Văn Tảo: Một số yêu cầu mới về quản lý giáo dục và đào tạo trong sự

nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, từng bước phát triển kinh tế tri thức.

Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo 1-2002 (số 21).

6. Vũ Văn Tảo: Giai đoạn giáo dục đại chúng ở nước ta đầu thế kỷ XXI, Tạp chí Giáo dục, 9-2002 (số 40).

7. Jacques Delors: Học tập: một kho báu tiềm ẩn (Vũ Văn Tảo dịch), Nxb. Giáo dục. 1997.

MỤC LỤC

I. GIÁO DỤC Ở THẾ KỶ XXI...2

1. Giáo dục với khoa học – công nghệ - văn hoá trong phát triển...2

1.1. Quan điểm về phát triển ...2

1.2. Khoa học và công nghệ vị nhân sinh...2

1.3. Hướng tới một xã hộihọc tập thường xuyên thích nghi và đa dạng hoá ...3

1.4. Nguồn nhân lực có khả năng sáng tạo với định hướng nhân văn...4

2. Thách thức và kỳ vọng đối với giáo dục ở thế kỷ XXI ...4

1.1. Một số thách thức đối với nhà trường ...4

2.2. Cần giáo dục phong cách làm việc theo “kíp”...5

3. Một số kiến nghị về giáo dục hiện đại ở nước ta...5

3.1. Xây dựng động lực cho phát triển đất nước ...5

3.2. Thúc đẩy năng lực tạo ra trí thức từ một nền giáo dục hiện đại ...5

3.3. Những quyết định cần có sự tham dự của người dân địa phương ...6

4. Suy ngẫm về khích lệ sáng tạo và dinh dưỡng tài năng ...6

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...7

II. XU THẾ BIẾN ĐỔI GIÁO DỤC TRONG THẾ KỶ XXI...7

1. Triển vọng của các môn học ở thế kỷ 21...7

2. Kỹ thuật giảng dạy đa phương tiện mới mẻ...9

3. Các công ty đại học mọc lên ồạt...10

5. Làn sóng tư doanh hoá trường công ...13

III. TƯ TƯỞNG CHIẾN LƯỢC CHUNG CỦA THẾ GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC 15 1. Về tuyên ngôn của Hội nghị quốc tế lần thứ hai về giáo dục, tổ chức tại Washington D.C từ 25 đến 29/12/1998...15

2. Diễn đàn về Giáo dục quốc tế của các nước thuộc khối APEC ...16

IV. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC GIÁO DỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC...18

1. MỸ...18

1. Một số tình hình chung...18

2. Phương châm giáo dục ở thế kỉ 21 của Mĩ...19

3. Kế hoạch 10 điểm cụ thể của Tổng thống Mĩ về giáo dục ở thế kỉ 21...20

2. PHÁP...21

3. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC CỦA TRUNG QUỐC 1996-2000 ...23

3.1. Phương châm ...23

3.1.1. Giáo dục hướng về hiện đại hoá ...23

3.1.2. Giáo dục hướng ra thế giới ...23

3.1.3. Giáo dục hướng tới tương lai...24

3.1.4. Giáo dục phải phục vụ việc nâng cao tố chất của con người ...24

3.1.5. Giáo dục phục vụ phát triển kinh tế...24

3.2. Mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục trung quốc...24

3.3.Các giai đoạn chiến lược phát triển giáo dục Trung Quốc ...24

3.1.2. Giai đoạn hai (2011-2030): ...25

3.1.3. Giai đoạn ba (2011-2050):...26

4. CÁC NƯỚC THUỘC CHAU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG ...27

4.1.Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực ở châu Á trong vòng 25 năm tới ...27

1) Trong lĩnh vực kinh tế chính trị...27

2) Trong lĩnh vực xã hội ...27

3) Trong 1ĩnh vực môi trường ...27

4) Trong lĩnh vực văn hoá ...28

5) Trong lĩnh vực phương pháp dạy học ...28

6) Các vấn đề về nông thôn ...28

7) Vấn đề chuyên môn hoá...28

8) Vấn để kết hợp giữa nghiên cứu và dạy học ...28

9) Hỗ trợ tài chính cho nghiên cứu...28

10) Hỗ trợ cho giáo dục đại học ...29

4.2. Tư tưởng chiến lược giáo dục của các nước thuộc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương ...29

A. GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI VÀ GIÁO DỤC SUỐT ĐỜI...29

B. GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN VÀ CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ XÃ HỘI ...31

MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH CHUNG ...33

VI. ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG...34

CƠ CẤU HỆ THỐNG GIÁO DỤC NƯỚC TA...34

TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ, ...34

HIỆN ĐẠI HOÁ...34

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...42

VII. MỐI QUAN HỆ...42

GIỮA CHIẾN LƯƠC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - ...42

XÃ HỘI VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN...42

GIÁO DỤC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ...42

CHIẾN LƯỢC...42

VIII. VỀ VẤN ĐỀĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH...49

VÀ NỘI DUNG DẠY HỌC TRONG CHIẾN LƯỢC ...49

PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ...49

1. Về mục tiêu của giáo dục ...49

2. Khoa học hiện đại với việc đổi mới nội dung giáo dục...50

3. Đổi mới nội dung giáo dục trong giai đoạn phát triển mới ...53

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...56

IX. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ...58

VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC...58

1. Một số khái niệm cốt lõi cần làm sáng tỏ...58

2. Bối cảnh quốc tế và trong nước...59

3. Nội dung của phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010...60

5. Kết luận ...61

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...61

X. PHÂN LUỒNG HỌC SINH...63

TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC NƯỚC TA...63

1. Phân luồng sau trung học cơ sở...63

2. Phân luồng sau trung học phổ thông ...64

3. Một số xu thế trong phát triển giáo dục ảnh hưởng đến phân luồng ...64

4. Phương hướng giải quyết vấn về phân luồng ...64

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...65

XI. DỰ BÁO KhẢ NĂNG HUY ĐỘNG ...66

CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN...66

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ...66

GIAI ĐOẠN 2001-2010...66

1.Ngân sách nhà nước cấp ...66

2. Nguồn tài chính ngoài ngân sách nhà nước...67

3. Nguồn viện trợ, vay nợ (ODA...68

4. Tổng hợp dự báo nguồn tài chính cho giáo dục và đào tạo...69

4.1. Dự báo khả năng ngân sách nhà nước cho giáo dục và đào tạo ...69

4.2. Dự báo khả năng huy động ngoài ngân sách cho giáo dục và đào tạo ...69

4.3. Tổng hợp khả năng các nguồn tài chính đầu tư cho giáo dục và đào tạo...70

XII. VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CƠ SỞ...71

VẬT CHẤT KỸ THUẬT TRƯỜNG HỌC ...71

TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN...71

GIÁO DỤC 2001 - 2010 ...71

1. Mục tiêu chiến lược và vai trò của cơ sở vật chất kỹ thuật ...71

2. Khái quát về cơ sở vật chất trường học ở nước ta hiện nay ...72

2.1. Thiếu về số lượng ...72 2.2. Thiếu về chất lượng chỗ học ...73 2.3. Những tồn tại chính trong cơ sở vật chất của một số cấp học...74 2.4. Một số tồn tại chung ...74 3. Một số kết luận và kiến nghị...75 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...76

XIII. ĐỔI MỚI TƯ DUY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ...77

VỀ GIÁO DỤC TRONG TRIỂN KHAI...77

THỰC HIỆN CHIẾN LUỢC GIÁO DỤC ...77

2001 - 2010...77

1. Những vấn đề chủ yếu về quản lý nhà nước về giáo dục ...77

2. Một số vấn đề quan trọng về quản lý nhà nước về giáo dục cần đổi mới tư duy...78

2.1. Quan niệm mới về giáo dục...78

2.2. Quan niệm mới về giáo dục đại học: giáo dục sau trung học...79

2.3. Quan niệm mới về phát triển giáo dục ...80

2.4. Quan niệm mới về chất lượng thực sự của con người được giáo dục, đào tạo ...81

2.6. Quan niệm mới về tổ chức hệ thống giáo dục “mở” ...82 2.7. Quan niệm mới về tầm quan trọng của phương pháp, phương tiện, công nghệ giáo dục, như một con đường cơ bản và có hiệu quảđể phát triển quy mô và đảm đảo chất lượng giáo dục ...83 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...83

Một phần của tài liệu Xu Hướng Phát Triển Của Giáo Dục (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)