Tình hình nghiên cứu các hệ thống chăn nuôi trong nước

Một phần của tài liệu đặc điểm các hệ thống chăn nuôi bò thịt tại xã lệ chi gia lâm – hà nội (Trang 33 - 36)

Trong bài ỘHệ thống nông nghiệp vùng ựồng bằng sông HồngỢ, tác giả đào Thế Tuấn (1989) ựã nêu các vấn ựề tồn tại của hệ thống và nguyên nhân của một số tồn tại như: tốc ựộ tăng sản lượng lương thực không cao (1,9% năm), diện tắch thâm canh ắt, chưa có tiến bộ kỹ thuật thắch hợp cho vùng khó khăn, sản lượng lương thực không ổn ựịnh (biến ựộng 6,9%) do thiên tai, sâu bệnh, sản lượng hàng hoá không cao, tỷ lệ nông sản xuất khẩu thấp, lao ựộng nông nghiệp tăng nhanh (2,7% năm), ngành nghề kém phát triển từ ựó tác giả ựã ựề ra mục tiêu cho sự phát triển của hệ thống nông nghiệp vùng ựồng bằng sông Hồng là:

+ Tăng nhanh sản lượng lương thực, nhất là lương thực hàng hoá, sản xuất màu kèm với chế biến.

+ Tăng sản lượng thực phẩm cho xuất khẩu, phát triển nông sản nhưng không mâu thuẫn với lương thực, hỗ trợ cho chăn nuôi.

+ Mở rộng diện tắch vụ ựông, phát triển ngành nghề nhất là nghề chế biến. + Tăng thu nhập bình quân ựầu người.

để ựạt những mục tiêu trên, tác giả ựã ựưa ra một số biện pháp sau: - Mở rộng diện tắch vụ ựông

- Phát triển chăn nuôi ngành nghề tận dụng lao ựộng - Huy ựộng vốn từ dân, ựẩy mạnh xuất khẩu

- Bố trắ hệ thống trồng trọt với các vùng sinh thái - Phát triển giống lợn có tỷ lệ lạc cao

Kết quả nghiên cứu phối hợp của Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội và Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp tại Thanh Trì, Hà Nội cho thấy (Phạm Tiến Dũng, 1991).

Các nhóm hộ thuần nông có hai hoạt ựộng chắnh:

Kiểu 1: sản xuất cây màu Ờ lúa Ờ chăn nuôi và cho thu nhập cao

Kiểu 2: sản xuất cây lúa Ờ cây màu Ờ chăn nuôi, phổ biến hơn nhưng cho thu nhập thấp

ỚCác nhóm hộ không thuần nông theo kiểu: trồng trọt Ờ chăn nuôi Ờ công tác nhà nước.

Nếu dùng các nhân tố sản xuất là vốn và ựất ựể phân loại hộ dân vùng ựồng bằng sông hồng thành 4 nhóm:

- Nhóm 1: nhiều vốn Ờ nhiều ựất - Nhóm 2: nhiều vốn Ờ ắt ựất - Nhóm 3: ắt vốn - nhiều ựất - Nhóm 4: ắt vốn Ờ ắt ựất

Kết quả cho thấy nhóm 1 bao giờ cũng thuộc nhóm thu nhập cao, còn 4 nhóm bao giờ cũng có thu nhập thấp. Nhóm 1 bao giờ cũng có chiến lược sản xuất ựa dạng, phong phú hơn, nhóm 4 có chiến lược sản xuất ựơn ựiệu, ựơn thuần lúa và chăn nuôi (Phạm Tiến Dũng, 1991).

Kết quả nghiên cứu của Phạm đình Ngân (1991) về ựề tài khảo sát ảnh hưởng của một số nhân tố kinh tế xã hội ựến thu nhập của nông hộ trên các vùng sinh thái Thừa Thiên Huế cho thấy:

+ Mức thu nhập của lao ựộng nông nghiệp rất thấp

+ Thu nhập của lao ựộng ở ựồng bằng thấp hơn ở vùng cát và vùng ựồi núi thấp

+ Diện tắch ựất của mỗi hộ thấp ắt, phân tán

+ Những hộ có mức thu nhập cao, thường có mức trang bị công cụ lao ựộng gấp 2 Ờ 3 lần so với các hộ khác

+ Tỷ trọng thu nhập từ sản xuất kinh doanh của các ngành không khác nhau giữa các nhóm hộẦ những hộ chuyên canh lúa và năng suất thấp là những hộ có thu nhập thấp nhất vùng

Khi nghiên cứu về hệ thống chăn nuôi lợn ở đBSH năm 1995, tác giả Vũ Trọng Bình (1995) ựã chỉ ra phần lớn chăn nuôi lợn ở vùng này là chăn nuôi quy mô nông hộ với số lượng trung bình là 1- 4 con/hộ. Sự tăng lên của ựàn lợn trong vùng không phải do tăng quy mô ở các nông hộ mà chủ yếu là do tăng số hộ nuôi lợn. Số lợn nuôi ở mỗi hộ phụ thuộc vào số nhân khẩu, sản

lượng các hoạt ựộng thứ cấp (như chế biến nông sản) và mức ựộ thâm canh của ngành trồng trọt. Theo tác giả mục tiêu chủ yếu của ngành chăn nuôi lợn vùng ựồng bằng sông Hồng là tận dụng chất thải cho trồng trọt, sau ựó mới tạo ra sản phẩm thịt lợn cung cấp cho thị trường.

Theo tác giả Phạm Tiến Dũng (2004) trong nghiên cứu ở huyện đà Bắc Ờ Hoà Bình về sự khác nhau giữa các nông hộ có chăn nuôi bò với các nông hộ không nuôi trâu bò cho biết chăn nuôi trâu bò càng ngày càng ựóng vai trò quan trọng trong cơ cấu thu nhập của người nông dân trong ựó thu nhập của nhóm hộ nuôi trâu bò cao hơn nhóm kia là 40%. Chăn nuôi trâu bò ở ựây với quy mô trung bình 3,14 Ờ 4,08 con/hộ, trong ựó trâu chiếm ựa số. Mặc dù quy trình kỹ thuật chăn nuôi vẫn còn lạc hậu nhưng việc ựào tạo kỹ thuật cho nông dân vẫn cần dựa vào những kiến thức, tập quán vốn có của họ kết hợp với những kỹ thuật mới thì sẽ ựạt hiệu quả hơn.

Kết quả nghiên cứu của Lê Thanh Dương (2004) tại Cà Mau cho thấy có hai dạng canh tác cá - lúa cơ bản ở vùng ựồng bằng này là canh tác lúa kết hợp nuôi loại cá giống ựịa phương (tận dụng) ở những vùng duyên hải có mưa các dạng hệ thống lúa Ờ cá có ựầu tư ở những vùng nước ựược tưới tiêu nước ngọt. Nghiên cứu cho thấy trong một vài năm trở lại ựây hệ thống lúa - cá tận dụng ở vùng duyên hải của tỉnh Cà Mau cho thu nhập cao hơn do với hệ thống lúa ựơn thuần nhờ có sự tăng lên của giá bán cá. Kết quả thực nghiệm tại thực ựịa sản xuất ở một số ựịa phương chỉ ra rằng hoạt ựộng sản xuất của người nông dân vẫn có thể ựảm bảo tăng năng suất cả về sinh học và kinh tế.

Khi nghiên cứu về hiệu quả kinh tế của 3 mô hình canh tác (3 lúa, 2lúa + 1màu, và 3 lúa + cá) ở hai vùng sinh thái khác nhau của huyện vũ liêm, tỉnh Vĩnh Long, tác giả Hà Văn Sơn và Nguyễn Bảo Vệ cho biết mô hình canh tác 3 lúa + cá cho lợi nhuận cao ở vùng ựất trũng thấp có khả năng tưới tiêu tự chảy và có nhu cầu lao ựộng cao, nhất là lao ựộng gia ựình. Trong khi ựó mô hình 1 lúa + 1 cá cho lợi nhuận cao ở vùng gò cao thiếu nước vụ hè thu và ựông xuân và cũng có nhu cầu lao ựộng gia ựình (Hà Văn Sơn, 2004).

Chương 2. đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu đặc điểm các hệ thống chăn nuôi bò thịt tại xã lệ chi gia lâm – hà nội (Trang 33 - 36)