3. Ý nghĩa của đề tài
3.1.3. Hiện trạng công tác quản lý chất lượng môi trường trên địa bàn thành phố
Thái Nguyên
3.1.3.1. Ban hành và tổ chức việc thực hiện các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường
Trong năm 2013, phòng Tài nguyên và Môi trường đã tham mưu cho UBND thành phố ban hành 08 văn bản triển khai việc thực hiện các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố.
3.1.3.2. Về tồ chức đăng ký bản cam kết BVMT, xác nhận đề án BVMT đơn giản.
+ Thông báo chấp thuận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường cho 262 dự án. + Xác nhận đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho 39 cơ sở.
3.1.3.3. Về tổ chức công tác tập huấn, tuyên truyền, phổ biến các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường để nâng cao nhận thức cho các tổ chức, cá nhân trên địa bàn
- Chủ trì và phối hợp với các phòng, ban chuyên môn và UBND các phường, xã tổ chức các hoạt động hưởng ứng nhân các ngày kỷ niệm môi trường hàng năm: Ngày Môi trường Thế giới; Tuần lễ nước sạch và vệ sinh môi trường; Chiến dịch làm cho Thế giới sạch hơn, Giờ Trái đất… với các nội dung như: Treo băng zôn, panô, áp phích, khẩu hiệu, diễu hành, phát tờ rơi tuyên truyền về bảo vệ môi trường, trên loa truyền thanh công cộng, trong các buổi sinh hoạt, họp tổ dân phố...
- Phối hợp với phòng Kinh tế thành phố tổ chức 05 lớp phổ biến quy định pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm cho các chủ trang trại, gia trại chăn nuôi trên địa bàn.
3.1.3.4. Về kiểm tra công tác bảo vệ môi trường; công tác giải quyết đơn thư, ý kiến, kiến nghị về ô nhiễm môi trường
- Chủ trì, tổ chức kiểm tra về công tác bảo vệ môi trường đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ năm 2013: 75 cơ sở. Qua kiểm tra đã yêu cầu 01 cơ sở ngừng hoạt động do không đảm bảo về môi trường, nhắc nhở 43 cơ sở do không có hồ sơ về môi trường, đồng thời yêu cầu các cơ sở này lập đề án bảo vệ môi trường trình các cơ quan có thẩm quyền cấp xác nhận.
- Tổ chức kiểm tra, rà soát các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn theo kế hoạch của phòng: 104 cơ sở.
- Kiểm tra về môi trường theo đơn thư, ý kiến, kiến nghị về ô nhiễm môi trường năm 2013: 18 cơ sở, 08 khu vực ô nhiễm môi trường.
- Phối hợp với phòng Quản lý đô thị kiểm tra, yêu cầu ngừng hoạt động và tháo dỡ các lò gạch thủ công trên địa bàn.
- Phối hợp với phòng Kinh tế kiểm tra công tác bảo vệ môi trường, vệ sinh thú y tại các trang trại, gia trại chăn nuôi gia súc, gia cầm trên địa bàn.
3.1.3.5. Xây dựng đội ngũ cán bộ về khoa học và quản lý môi trường
- Tổ chức các hoạt động hưởng ứng nhân các ngày kỷ niệm môi trường trong năm như: Tuần lễ nước sạch và vệ sinh môi trường; Ngày đa dạng sinh học Thế giới; Ngày môi trường thế giới; Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn…
- Tổ chức hội nghị phổ biến, hướng dẫn thực hiện các văn bản pháp luật mới ban hành như: Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; Thông tư số 01/2012/TT-BTNMT ngày 16/3/2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về việc lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết; lập và đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản… Số lượng 01 lớp/quý (04 lớp/năm).
3.1.3.6. Nghiên cứu , áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật trong lĩnh vực BVMT
- Địa phương đã triển khai một số dự án xây dựng mô hình cấp nước sạch cho cộng đồng, xử lý nước thải khách sạn, lò mổ gia súc, thu gom rác thải, các mô hình trên đã phát huy hiệu quả. Đã ứng dụng các công nghệ cao như hệ thống thông tin địa lý (GIS), công nghệ xử lý ảnh viễn thám, các mô hình toán vào xây dựng các bản đồ quy hoạch, vào công tác quản lý tài nguyên khoáng sản, đất đai…
- Nghiên cứu các giải pháp công nghệ xử lý chất thải, bảo vệ môi trường. Quy hoạch xây dựng các bãi rác hợp vệ sinh. Ứng dụng các công nghệ sạch, thử nghiệm các mô hình bảo vệ môi trường dựa vào cộng đồng
- Ứng dụng công nghệ sinh học, các mô hình tiên tiến để xử lý môi trường nước, xử lý chất thải rắn, xử lý nước thải sản xuất công nghiệp, sinh hoạt ở đô thị…
3.1.3.7. Tăng cường hợp tác khu vực và quốc tế về bảo vệ môi trường
- Đẩy mạnh công tác phát triển với các tỉnh nhằm tận dụng kinh nghiệm, khoa học kỹ thuật cho phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, đồng thời thu hút nguồn vốn từ các nhà đầu tư. Tích cực tham gia các cuộc hội thảo, diễn đàn về phát triển bền vững, tham quan học tập kinh nghiệm từ các tỉnh có nền khoa học phát triển cũng như tiếp thu thêm kiến thức cho quá trình phát triển bền vững tại tỉnh.
- Tăng cường hợp tác quốc tế với các nước, các tổ chức phi chính phủ của quốc tế. Xây dựng các dự án nghiên cứu khoa học có sự đầu từ của tổ chức trong nước và quốc tế như WHO,…về bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học,…mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để học hỏi, tận dụng các kinh nghiệm, sự trợ giúp của bạn bè quốc tế trong sự nghiệp bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh
- Đẩy mạnh và khuyến khích công tác đầu tư nghiên cứu sâu về lĩnh vực tận dụng và tái chế chất thải, nghiên cứu cái tiến quy trình công nghệ sản xuất ( nhất là đôi với các cơ sở cũ, công nghệ lạc hậu) từng bước thay đổi công nghệ hiện đại, theo hướng giảm tiêu hao nguyên vật liệu, nhiên liệu, giảm lượng chất thải và rủi ro.
3.1.3.8. Về công tác phối hợp với các ngành liên quan để giải quyết các vấn đề môi trường
- Chủ trì và phối hợp với các phòng, ban chuyên môn của thành phố, UBND các phường, xã kiểm tra công tác bảo vệ môi trường tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn, giải quyết đơn thư, ý kiến kiến nghị của người dân về ô nhiễm môi trường; Tổ chức hướng dẫn về chuyên môn trong lĩnh vực quản lý môi trường trên địa bàn.
- Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường kiểm tra công tác bảo vệ môi trường tại các trang trại chăn nuôi xã Tân Cương, xã Quyết Thắng, mỏ than Khánh hoà, Nhà máy xi măng Quan Triều…
3.1.3.9. Truyền thông nâng cao nhận thức của cộng đồng về BVMT
Tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, phố biến các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường trên các phương tiện thông tin đại chúng. Tổ chức và hưởng ứng
các ngày kỷ niệm về môi trường như ―Ngày Môi trường Thế giới‖, ―Ngày Đa dạng sinh học Thế giới‖, ―Tuần lễ nước sạch và vệ sinh môi trường‖, ―Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn‖, ―Giờ Trái đất‖...
3.2. Đánh giá hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng tại khu vực trung tâm Thành phố Thái Nguyên
3.2.1. Hiện trạng môi trường không khí
Bảng 3.4. Kết quả các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng môi trƣờng không khí
STT Vị trí lấy mẫu NO2 SO2 CO Bụi Ồn
QCVN 05,06:2009/BTNMT QCVN 26:2010/BTNMT
0,2 0,35 30 0,3 70 mg/m3 mg/m3 mg/m3 mg/m3 mg/m3 1 KV Quảng trường TP Thái Nguyên <0,05 <0,026 <0,2 0,23 68.6 2 KV Đường tròn gang thép <0,05 <0,026 <0,2 0,26 69,4 3 KV Cổng cân – CT Gang thép <0,05 <0,026 <0,2 0,37 71,5 4 Khu vực Huống Thượng <0,05 <0,026 <0,2 0,13 64,5 5 KV UBND Phường Gia Sàng <0,05 <0,026 <0,2 <0,1 66,6 6 KV tổ 5 – Phường Phú Xá <0,05 <0,026 <0,2 <0,1 60,8 7 KV Cổng trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên <0,05 <0,026 <0,2 0,33 71,2 8 KV Ngã 3 – Quan Triều 0,06 <0,026 <0,2 0,34 71,8 9 KV Tổ 14 – Phường Tân Long <0,05 <0,026 <0,2 0,37 70,3 10 KV Cổng bãi rác Đá Mài – Tân Cương <0,05 <0,026 <0,2 0,17 63,8
(Nguồn: Số liệu lấy mẫu và phân tích năm 2015)
Nhận xét: Trên địa bàn thành phố Thái Nguyên chúng ta đã tiến hành lấy mẫu và phân tích mẫu tại 09 vị trí trong đó với 09 mẫu bụi thì có 04 mẫu bụi tại vị trí ngã 3 Quan Triều, vị trí cổng cân – CT gang thép, vị trí cổng trường đại học sư phạm Thái Nguyên và vị trí tổ 14 phương Tân Long là đã vượt quy chuẩn cho phép. Với tiếng ồn thì đã có 04 vị trí vượt quy chuẩn cho phép. Tại 04 vị trí ngã 3 Quan Triều vị trí cổng cân – CT gang thép, vị trí cổng trường đại học sư phạm Thái Nguyên và vị trí tổ 14 phương Tân Long có lượng bụi và tiếng ồn đều vượt quy chuẩn cho phép. Tại vị trí lấy mẫu này cũng chính là khu vực có mật độ giao thông
tham gia cao nhất tại khu vực. Các loại phương tiện tham gia giao thông còn có những phương tiện chuyên trở các loại quặng, v..v..v.. Việc các phương tiện này phát thải ra một lượng bụi là không nhỏ gây ra những ảnh hưởng tới khu vực dân cư sinh sống tại đây. Hơn nữa tại khu vực này còn có nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ. Đây cũng là một nguy cơ gây ô nhiễm môi trường khu vực nghiêm trọng. Tại khu vực cổng cân của công ty Gang thép cũng là một điểm nóng của thành phố với lượng bụi được xác định cũng gần vượt qua giới hạn cho phép. Tại khu vực gang thép cũng là một điểm nóng gây ra ô nhiễm của thành phố. Không những gây ra ô nhiễm về khói bụi mà còn gây ô nhiễm được cả về nước thải. Những chất được thải ra trong chất thải của khu công nghiệp gang thép bao gồm như kim loại nặng, tại nhà máy cốc hóa còn có phenol đều là những chất gây ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh
Qua kết quả theo dõi diễn chất nồng độ các chất ô nhiễm trong môi trường không khí khu vực thành phố Thái Nguyên tại một số điểm quan trắc cho thấy:
- Nồng độ bụi tổng số (TSP) tại hầu hết các điểm quan trắc, trong tất cả các năm đều có giá trị vượt quy chuẩn cho phép QCVN 05:2009 (trung bình 1h). Tại các điểm chịu tác động từ các hoạt động sản xuất công nghiệp (luyện kim) và hoạt động giao thông thì có nồng độ bụi cao hơn hẳn so với các điểm khác.
- Các chất ô nhiễm SO2 và NO2 chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm (so với QCVN 05:2009 mức trung bình 1h). Tuy nhiên, nếu coi giá trị đó là đại diện cho từng đợt, từng năm thì các chất này đều vượt nhiều lần quy chuẩn so sánh (mức trung bình năm). Tại các điểm chịu tác động mạnh của hoạt động giao thông như khu vực đường trong Gang Thép, khu vực Quán Triều có nồng độ NO2 cao hơn hẳn so với các khu vực khác.
Tóm lại, qua kết quả theo dõi của những năm gần đây cho thấy, môi trường không khí thành phố Thái Nguyên đã và đang bị ô nhiễm về bụi tổng số (TSP). Các chất khí ô nhiễm khác như SO2, NOx tuy có giá trị thấp hơn quy chuẩn cho phép nhưng cũng đang có dấu hiệu gia tăng. Trong tương lai, khi có sự gia tăng các hoạt động về công nghiệp, giao thông, xây dựng, dân sinh thì cũng sẽ kéo theo sự gia tăng các chất ô nhiễm trong không khí. Vì vậy, thành phố Thái Nguyên cần có các kế hoạch, giải pháp cụ thể nhằm kiểm soát cũng như giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí, đảm bảo sự hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.
3.2.2. Hiện trạng môi trường nước
3.2.2.1. Nước mặt
Bảng 3.5. Kết quả các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt
S TT
Vị trí lấy mẫu pH DO COD BOD5 TSS As Cd Pb Zn Fe NO3- NO2- PO4- Dầu mỡ Coli form Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/1 00ml QCVN 08:2008/BTNMT 5,5-9 ≥4 30 15 50 0,05 0,01 0,05 1,5 1,5 10 0,04 0,3 0,1 7500
1 Sông Cầu - Cầu Gia Bảy 7,3 5,3 9,2 4,6 22,2 <0,005 0,0013 <0,005 <0,05 <0,3 0,68 <0,01 <0,1 <0,1 2555 2 Sông Cầu - Đập Thác Huống 7,5 6,3 9,6 5,2 21,4 <0,005 0,0022 <0,005 <0,05 <0,3 1,2 <0,01 <0,1 <0,1 3557 3 Sông Cầu – Sau điểm xả suối
Cam Giá 300m về phía hạ lưu 6,2 5,4 11,4 5,7 15,5 <0,005 0,0091 0,0379 0,2058 <0,3 0,88 0,0123 <0,1 <0,1 4254 4 Sông Cầu – Sau điểm xả suối
Loàng 200m về phía hạ lưu 7,7 5,5 14,5 7,6 20,5 <0,005 0,0066 <0,005 <0,05 <0,3 0,77 <0,01 <0,1 <0,1 4212 5 Sông Cầu – Sau điểm xả suối
Xương Rồng 200m về phía hạ lưu 7,2 6,2 15,4 7,5 22,2 <0,005 0,0014 <0,005 <0,05 <0,3 0,61 <0,01 <0,1 <0,1 5245 6 Sông Cầu – Sau điểm xả suối Phố
Hương 200m về phía hạ lưu 7,5 5,4 11,2 6,7 12,7 <0,005 0,0021 0,0057 <0,05 <0,3 0,96 0,0113 <0,1 <0,1 4223 7 Sông Cầu – Sau điểm xả suối Phượng
8 Sông Công – Sau điểm xả bãi rác Đá
Mài 100m về phía hạ lưu 7,1 5,4 9,8 5,5 4,8 0,0052 0,0021 <0,005 <0,05 <0,3 0,84 0,0173 <0,1 <0,1 4112 9 Đập Hồ Núi Cốc 7,5 6,2 9,3 4,6 7,7 <0,005 0,0016 <0,005 <0,05 <0,3 0,33 <0,01 <0,1 <0,1 10000 10 Suối Cam Giá 7,4 5,1 17,4 9,4 22,2 <0,005 0,0017 0,1475 1,1392 0,3502 <0,1 <0,03 <0,1 0,44 5150 11 Suối Loàng 7,6 5,5 29,5 15,6 21,5 0,0141 0,0014 0,0063 <0.05 0,5455 <0,1 <0,03 <0,1 0,41 4055 12 Suối Xương Rồng 7,7 3,5 38,4 19,7 20,3 <0,005 0,002 <0,005 <0,05 0,5422 <0,1 <0,03 <0,1 0,49 26300 13 Suối Mỏ Bạch 7 4,1 24,5 12,3 16,7 0,0051 0,0026 <0,005 <0,05 0,4837 <0,1 <0,03 <0,1 0,2883 4933 14 Suối Phố Hương 7,8 4,4 24,4 12,8 9,6 <0,005 0,0039 0,0063 <0,05 0,7577 <0,1 <0,03 <0,1 0,1883 6852 15 Suối Phượng Hoàng 7,3 4,3 20,6 10,4 30,1 0,0054 0,0007 <0,005 <0,05 0,3493 <0,1 <0,03 <0,1 <0.1 5817
(Nguồn: Số liệu lấy mẫu và phân tích năm 2015)
Nhận xét: Với chất lượng nước mặt được đánh giá tại 15 điểm lấy mẫu và phân tích như trên thì chất lượng nước mặt trên địa bàn thành phố hiện tại đang đảm bảo được QCVN 08:2008/BTNMT về chất lượng nước mặt theo cột B dành cho nước sử dụng cho mục đích tưới tiêu. Chỉ có nước tại suối Xương Rồng là có DO thấp hơn với QCVN đang so sánh và có COD và BOD5 là đang cao hơn so với QCVN đang so sánh.
3.2.2.2. Nước ngầm
Bảng 3.6. Kết quả các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ngầm Vị trí lấy mẫu pH Độ cứng CO D As Cd Pb Zn Fe NO3 - NO2- E. coli Coli form QCVN 09:2008 /BTNMT 5,5- 8,5 500 4 0.05 0.005 0.01 3 5 15 1 KPH 3 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/ l mg/l mg/l mg/l MPN/ 100m l MPN/ 100ml 1 Nước ngầm thành phố (Tổ 17, phường Cam Giá) 6,4 71,5 2,8 <0,00 5 0,0032 <0,00 5 <0,5 <0,3 13,5 <0,0 1 KPH KPH 2 Nước ngầm thành phố (Tổ 7, phường Tân Long) 6,9 57 3,4 <0,05 0,0005 0,005 <0,5 0,08 2 10 0,01 KPH KPH 3 Nước ngầm thành phố (Tổ 5, phường Thịnh Đán) 6,2 142 2,5 <0,05 0,0009 0,005 <0,5 0,52 3 8,12 0,04 KPH KPH 4 Nước ngầm thành phố (Tổ 8, phường Hoàng Văn Thụ) 6,5 67 1,4 <0,05 0,0014 0,005 <0,5 0,74