Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp cải thiện chất lượng môi trường khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên (Trang 49)

3. Ý nghĩa của đề tài

2.2.1. Nội dung nghiên cứu

- Đánh giá chung về các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên.

- Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường tại khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên.

+ Hiện trạng môi trường không khí + Hiện trạng môi trường nước + Hiện trạng môi trường đất

- Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất lượng môi trường trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.

- Đánh giá ảnh hưởng của một số cơ sở sản xuất tới môi trường trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.

- Đề xuất một số giải pháp cải tạo phục hồi và nâng cao chất lượng môi trường tại khu dân cư trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.

2.2.2.Các chỉ tiêu nghiên cứu

2.2.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường không khí

- Đánh giá chất lượng môi trường không khí qua các chỉ tiêu: Khí NO2, SO2, CO , bụi, tiếng ồn.

2.2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường nước

- Đối với nước thải công nghiệp: Các chỉ tiêu nghiên cứu là pH, COD, BOD5, TSS, As, Cd, Pb, Zn, Fe, tổng N, tổng P, dầu mỡ, Coliform.

- Đối với nước thải bệnh viện: Các chỉ tiêu nghiên cứu là pH, COD, BOD5, TSS, Pb, Zn, Fe, S2-, tổng N, tổng P, NH¬4-, Cl-, Coliform.

- Đối với nước thải sinh hoạt: Các chỉ tiêu nghiên cứu là: pH, BOD5, TSS, S2-, tổng N, tổng P, NH4-, dầu mỡ, Coliform.

- Đối với nước mặt: Các chỉ tiêu nghiên cứu là: pH, DO, BOD5, COD, TSS, As, Cd, Pb, Zn, Fe, NO3-, NO2- , PO4- , dầu mỡ, Coliform.

- Đối với nước ngầm: Các chỉ tiêu nghiên cứu là: pH, độ cứng, COD, As, Cd, Pb, Zn, Fe, NO3-, NO2- , Coliform, E.coli.

3.2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường đất

- Đánh giá chất lượng môi trường đất qua các chỉ tiêu: pH, As, Pb, Cd, Zn, Fe.

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

- Thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Thành phố Thái Nguyên.

- Thu thập các số liệu phân tích không khí, nước mặt, nước ngầm, nước thải, đất trên địa bàn nghiên cứu từ các báo cáo hiện trạng môi trường, báo cáo ĐTM của các đơn vị.

- Thu thập một số văn bản liên quan đến công tác quản lý môi trường trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên.

2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

- Phát phiếu điều tra phỏng vấn một số hộ gia đình gần những cơ sở sản xuất gần khu đông dân cư trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên để thu thập số liệu về:

+ Hiện trạng chất lượng tại khu vực đang sống.

+ Ý kiến của người dân về chất lượng môi trường sống, các nhân tố tác động tới chất lượng môi trường và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng môi trường trên địa bàn.

+ Chọn ngẫu nhiên 18 cơ sở đang hoạt động sản xuất trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.

+ Mỗi cơ sở sản xuất chọn ngẫu nhiên 4 hộ dân xung quanh.

Bảng 2.1: Các cơ sở sản xuất đƣợc lựa chọn vị trí lấy mẫu đánh giá hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng khu vực trung tâm Thành phố Thái Nguyên

STT Vị trí lấy mẫu Địa chỉ

1 Doanh nghiệp tư nhân Phương Tân Tổ 31, phường Cam Giá, tp Thái Nguyên 2 Công ty TNHH TM Dũng Phát Tổ 4, phường Cam Giá, tp Thái Nguyên 3 Cty TNHH dịch vụ thương mại Trang

Oanh Phường Cam Giá, tp Thái Nguyên 4 Công ty cổ phần cơ điện luyện kim Thái

Nguyên Phường Cam Giá, tp Thái Nguyên 5 Nhà máy tấm lợp xi măng Thái Nguyên Phường Cam Giá, tp Thái Nguyên 6 Cty TNHH đúc gang Hồng Hoàn Tổ 17, phường Gia Sàng, tp Thái Nguyên 7 Xưởng bia Viba Tổ 11, phường Gia Sàng, tp Thái Nguyên 8 Doanh nghiệp vật tư kim khí Hà Tráng Tổ 20A, phường Hoàng Văn Thụ, tp Thái

Nguyên

9 Cty CP Thái Bắc Hà Tổ 32, phường Hoàng Văn Thụ, tp Thái Nguyên

10 Cty CP hóa chất xây lắp khu vực I Tổ 17, phường Phan Đình Phùng, tp Thái Nguyên

11 Nhà máy xi măng Lưu Xá Phường Phú Xá, tp Thái Nguyên 12 Công ty nhiệt điện Cao Ngạn - TKV Phường Quan Triều, tp Thái Nguyên 13 Cty CP giấy Hoàng Văn Thụ Phường Quan Triều, tp Thái Nguyên 14 Công ty cổ phần TM&DL Khánh Thịnh Tổ 10, phường Quang Vinh

15 Công ty TNHH MTV Mỏ và luyện kim

Thái Nguyên Tổ 12, phường Tân Lập, tp Thái Nguyên 16 Công ty Cổ phần bê tông và xây dựng

Thái Nguyên

KCN số 2, phường Tân Lập, tp Thái Nguyên

17 Cty TNHH Tân Hoàng Long Tổ 9, phường Tân Thành, tp Thái Nguyên 18 Cty CP thực phẩm Thái Nguyên Số 158, đường Minh cầu, phường Phan

- Tiến hành xác định vị trí lấy mẫu nhằm đánh giá chất lượng môi trường trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

Bảng 2.2: Các vị trí lấy mẫu STT Vị trí lấy mẫu Địa chỉ

I. Mẫu khí

1 KV Quảng trường TP Thái Nguyên

Phường Trưng Vương – Thành phồ Thái Nguyên

2 KV Đường tròn gang thép Phường Hương Sơn – Thành phố Thái Nguyên

3 KV Cổng cân – CT Gang thép Phường Cam Giá – Thành phố Thái Nguyên 4 Khu vực Huống Thượng Xã Huống Thượng - Huyện Đồng Hỷ

5 KV UBND Phường Gia Sàng Phường Gia Sàng – Thành phố Thái Nguyên 6 KV tổ 5 – Phường Phú Xá Phường Phú Xá – Thành phố Thái Nguyên 7 KV Cổng trường ĐH Sư phạm Thái

Nguyên

Phường Quang Trung – Thành phố Thái Nguyên

8 KV Ngã 3 – Quan Triều Phường Quán Triều – Thành phố Thái Nguyên 9 KV Tổ 14 – Phường Tân Long Phường Tân Long – Thành phố Thái Nguyên 10 KV Cổng bãi rác Đá Mài – Tân

Cương Xã Tân Cương – Thành phố Thái Nguyên

II. Mẫu nƣớc

1 Sông Cầu - Cầu Gia Bảy Xã Đồng Bẩm – Thành phố Thái Nguyên 2 Sông Cầu - Đập Thác Huống Phường Cam Giá – Thành phố Thái Nguyên 3 Sông Cầu – Sau điểm xả suối

Cam Giá 300m về phía hạ lưu Phường Cam Giá – Thành phố Thái Nguyên 4 Sông Cầu – Sau điểm xả suối

Loàng 200m về phía hạ lưu Phường Cam Giá – Thành phố Thái Nguyên

5

Sông Cầu – Sau điểm xả suối Xương Rồng 200m về phía hạ lưu

STT Vị trí lấy mẫu Địa chỉ

6 Sông Cầu – Sau điểm xả suối Phố Hương 200m về phía hạ lưu

Phường Hương Sơn – Thành phố Thái Nguyên

7

Sông Cầu – Sau điểm xả suối Phượng Hoàng 300m về phía hạ lưu

Phường Quan Triều – Thành phố Thái Nguyên

8 Sông Công – Sau điểm xả bãi rác

Đá Mài 100m về phía hạ lưu Xã Tân Cương – Thành phố Thái Nguyên 9 Đập Hồ Núi Cốc Xã Phúc Trìu – Thành phố Thái Nguyên 10 Suối Cam Giá Phường Cam Giá – Thành phố Thái Nguyên 11 Suối Loàng Phường Cam Giá – Thành phố Thái Nguyên 12 Suối Xương Rồng Phường Gia Sàng – Thành phố Thái Nguyên 13 Suối Mỏ Bạch Phường Quang Vinh – Thành phố Thái

Nguyên

14 Suối Phố Hương Phường Hương Sơn – Thành phố Thái Nguyên

15 Suối Phượng Hoàng Phường Quán Triều – Thành phố Thái Nguyên 16 Suối Mỏ Bạch (trước khi xả ra

sông Cầu)

Phường Quang Vinh – Thành phố Thái Nguyên

17 Suối Loàng (trước khi xả ra sông

Cầu) Phường Cam Giá – Thành phố Thái Nguyên 18 Suối Xương Rồng (cửa xả) Phường Cam Giá – Thành phố Thái Nguyên 19 Cửa xả suối Phố Hương Phường Hương Sơn – Thành phố Thái

Nguyên

20 Suối Đầu Trâu Xã Bá Xuyên - Thành phố Sông Công 21 Nước ngầm thành phố (Tổ 17,

phường Cam Giá) Phường Cam Giá – Thành phố Thái Nguyên 22 Nước ngầm thành phố (Tổ 7,

phường Tân Long) Phường Tân Long – Thành phố Thái Nguyên 23 Nước ngầm thành phố (Tổ 5, Phường Thịnh Đán – Thành phố Thái Nguyên

STT Vị trí lấy mẫu Địa chỉ

phường Thịnh Đán)

24 Nước ngầm thành phố (Tổ 8, phường Hoàng Văn Thụ)

Phường Hoàng Văn Thụ – Thành phố Thái Nguyên

25 Nước ngầm thành phố (Tổ 11,

phường Tân Lập) Phường Tân Lập – Thành phố Thái Nguyên

26 Nước thải bệnh viện Đa Khoa Trung Ương

Phường Đồng Quang – Thành phố Thái Nguyên

27 Cống thải nhà máy Cốc Hoá –

Công ty Gang thép TN Phường Cam Giá – Thành phố Thái Nguyên 28 Cửa xả số 4-Công ty gang thép

Thái Nguyên Phường Cam Giá – Thành phố Thái Nguyên

29

Nước thải sinh hoạt khu dân cư phường Hoàng Văn Thụ (suối Cống Ngựa)

Phường Trưng Vương – Thành phố Thái Nguyên

30 Nước thải Bãi Rác Đá Mài Xã Tân Cương – Thành phố Thái Nguyên

III Đất

1 Đất rau, phường Túc Duyên Phường Túc Duyên– Thành phố Thái Nguyên

2 Đất phường Cam Giá Phường Cam Giá – Thành phố Thái Nguyên

3 Đất Chè (Xã Tân Cương-TP Thái

- Các phương pháp tiến hành lấy mẫu và phân tích mẫu.

Bảng 2.3: Phƣơng pháp lấy mẫu

TT Tên thông số Thành phần môi trƣờng Tên/số hiệu phƣơng pháp sử dụng

1 Lấy mẫu Nước mặt TCVN 6663-6:2008 TCVN 6663-4:2008 2 Bảo quản mẫu Nước mặt TCVN 6663-3:2008

3 Lấy mẫu Nước thải TCVN 6663-6:2008 TCVN 6663-4:2008 4 Bảo quản mẫu Nước thải TCVN 6663-3:2008

5 Lấy mẫu Nước dưới đất TCVN 6663-6:2008 TCVN 6663-4:2008 6 Bảo quản mẫu Nước dưới đất TCVN 6663-3:2008

7 Lấy mẫu Nước cấp sinh hoạt, nước sử dụng cho ăn uống

TCVN 6663-6:2008 TCVN 6663-4:2008 8 Bảo quản mẫu Nước cấp sinh hoạt, nước sử dụng

cho ăn uống TCVN 6663-3:2008 9 Lấy mẫu Môi trường đất TCVN 7538-2:2005 10 Tiếng ồn Không khí môi trường xung quanh TCVN 7878-2:2010

11 Bụi lơ lửng

(TSP) Không khí môi trường xung quanh TCVN 5067:1995 12 SO2 Không khí môi trường xung quanh TCVN 5971:1995 13 CO Không khí môi trường xung quanh 52TCN 352-89 14 NO2 Không khí môi trường xung quanh TCVN 6137:2009

Bảng 2.4: Phƣơng pháp phân tích TT Tên thông

số

Thành phần môi trƣờng

Tên/số hiệu phƣơng pháp sử dụng

I. Nƣớc mặt

1 pH Nước mặt TCVN 6492:2011

2 DO Nước mặt TCVN 7325:2004

3 BOD5 Nước mặt SMEWW 5210-B : 2012

4 COD Nước mặt SMEWW 5220D-B : 2012; TCVN

6186:1996

5 TSS Nước mặt SMEWW 2540-D : 2012

6 As, Cd, Pb Nước mặt SMEWW 3113:2012

7 Zn, Fe Nước mặt SMEWW 3111B : 2012 8 NO3 — N, NO2- , PO43- Nước mặt TCVN 6494-1:2011, SMEWW4110:2012

9 Dầu mỡ Nước mặt SMEWW 5520B : 2012

10 Coliform Nước mặt SMEWW 9221 : 2012

II. Nƣớc thải

1 pH Nước thải TCVN 6492:2011

2 COD Nước thải SMEWW 5220D-B : 2012; TCVN

6186:1996

3 BOD5 Nước thải SMEWW 5210-B : 2012

4 TSS Nước thải SMEWW 2540-D : 2012

5 As, Cd, Pb Nước thải SMEWW 3113:2012 6 Zn, Fe Nước thải SMEWW 3111B : 2012

7 S2- Nước thải SMEWW 4500-S2- : 2012

8 Tổng P Nước thải SMEWW 4500 - P, E:2005 9 Tổng N Nước thải TCVN 5987:1995; TCVN

TT Tên thông số

Thành phần môi trƣờng

Tên/số hiệu phƣơng pháp sử dụng

10 NH4+-N Nước thải TCVN 5988 : 1995 (ISO 5664 : 1984)

11 Cl- Nước thải TCVN 6494-1:2011,

SMEWW4110:2012 12 Dầu mỡ Nước thải SMEWW 5520B : 2012 13 Coliform Nước thải SMEWW 9221 : 2012

III Nƣớc ngầm

1 pH Nước ngầm TCVN 6492:2011

2 Độ cứng Nước dưới đất SMEWW 2340B : 2012

3 COD Nước dưới đất SMEWW 5220D-B : 2012; TCVN 6186:1996

4 As, Cd, Pb Nước dưới đất SMEWW 3113:2012 5 Zn, Fe Nước dưới đất SMEWW 3111B : 2012 6 NO2- Nước dưới đất TCVN 6494-1:2011,

SMEWW4110:2012

7 NO3--N Nước dưới đất TCVN 6494-1:2011, SMEWW4110:2012 8 Coliform Nước dưới đất SMEWW 9221 : 2012 9 Ecoli Nước dưới đất SMEWW 9221 : 2012

IV. Đất 1 pH H2O Đất TCVN 5979:2007 2 Zn, Pb, Cd Đất TCVN 6649:2000; TCVN 6496:2009; SMEWW 3111B : 2012 4 As Đất EPA 3051; SMEWW 3113 : 2012 5 Fe Đất EPA 3051; SMEWW 3111B : 2012

TT Tên thông số

Thành phần môi trƣờng

Tên/số hiệu phƣơng pháp sử dụng V. Không khí 1 NO2 Không khí TCVN 6137:2009 2 SO2 Không khí TCVN 5971:1995 3 CO Không khí 52TCN 352-89 4 Bụi Không khí TCVN 5067:1995 5 Tiếng ồn Không khí TCVN 7878-2:2010

2.3.3. Phương pháp phân tích, tổng hợp và đánh giá số liệu

- Phương pháp phân tích: Từng loại mẫu của các thành phần môi trường như mẫu không khí, mẫu nước mẫu đất được lẫy và bảo quản theo TCVN đang được áp dụng tại thời điểm hiện tại do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành. Sau đó mẫu được đưa về phòng phân tích của Trung tâm Quan trắc và Công nghệ Môi trường Thái Nguyên để tiến hành phân tích theo từng chỉ tiêu riêng biệt với chứng nhận về phòng thí nghiệm đạt chuẩn quốc gia.

- Phương pháp tổng hợp: So sánh kết quả phân tích các mẫu không khí, nước, đất được lấy để nghiên cứu với QCVN nhằm đánh giá hàm lượng các chất ô nhiễm và mức độ ảnh hưởng của chúng đến chất lượng môi trường.

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Thành phố Thái Nguyên

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

Thái Nguyên là trung tâm chính trị, kinh tế của khu Việt Bắc nói riêng, của vùng trung du miền núi đông bắc nói chung, là cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ.

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Thành phố Thái Nguyên nằm bên bờ sông Cầu thơ mộng có diện tích đất tự nhiên không lớn với 189,71 km2, chiếm 5,4% diện tích của tỉnh.

- Phía bắc giáp với huyện Phú Lương và huyện Đồng Hỷ. - Phía tây giáp huyện Đại Từ và huyện Phổ Yên.

- Phía đông giáp huyện Phú Bình. - Phía nam giáp thị xã Sông Công

Thái Nguyên là trung tâm giao lưu văn hoá của vùng Việt Bắc, là đầu mối giao thông trực tiếp liên hệ giữa các tỉnh đồng bằng nhất là thủ đô Hà Nội với các tỉnh miền núi phía Bắc: Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà Giang, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Bắc Ninh, Bắc Giang. Thái nguyền còn là cửa ngõ đi vào các tỉnh vùng núi và trung du bắc bộ nên Thái Nguyên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội.

3.1.1.2. Địa hình, địa mạo

Thành phố Thái Nguyên là miền đồng bằng riêng của tỉnh Thái Nguyên, được hình thành bởi sự bồi tụ phù sa của 2 dòng sông là sông Công và sông Cầu. Tuy vậy thành phố Thái Nguyên vẫn mang đặc trưng của một vùng trung du miền núi phía bắc.

Địa hình Thái Nguyên phong phú và đa dạng gồm 4 nhóm hình thái địa hình khác nhau: địa hình đồng bằng, địa hình gò đồi, địa hình núi thấp và địa hình nhân tác (Hồ Núi Cốc).

3.1.1.3. Khí hậu, thủy văn

Khí hậu Thái Nguyên chia làm 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Lượng mưa trung bình khoảng 136,5 mm/tháng, cao nhất vào tháng 8 (465mm) và thấp nhất vào tháng 2 (dưới 20mm). Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng nóng nhất (tháng 6: 29,4oC) với tháng lạnh nhất (tháng 1: 14,2o

C) là 15,2oC. Tống số giờ nắng trong năm dao động trong khoảng 1150 - 1350 giờ, phân phối tương đối đều các tháng trong năm [29].

Tổng lượng mưa khá lớn, khoảng 4,6 tỷ m3/năm. Tuy nhiên, lượng mưa phân bố không đều theo thời gian và không gian. Theo không gian, mưa thường tập trung nhiều ở thành phố Thái Nguyên hơn so với các huyện lân cận. Theo thời gian, lượng mưa tập trung khoảng 87% vào mùa mưa, trong đó riêng tháng 8 mưa chiếm gần 30% tổng lượng mưa cả năm. Vào mùa khô, (đặc biệt là tháng 12), lượng mưa trong tháng chỉ bằng 0,5% lượng mưa cả năm.

Thái Nguyên có 2 con sông chính là sông Công và sông Cầu, trong đó: sông Cầu nằm trong hệ thống sông Thái Bình, có lưu vực 3480 km2, bắt nguồn từ huyện

Chợ Đồn (Bắc Kạn), chảy theo hướng bắc - đông nam. Sông Công có lưu vực 951 km2, bắt nguồn từ vùng núi Ba Lá (huyện Định Hoá), chạy dọc theo chân núi Tam Đảo, nằm trong vùng mưa lớn nhất của tỉnh. Dòng sông được ngăn lại ở Đại Từ, tạo thành hồ Núi Cốc, có mặt nước rộng khoảng 25 km2, dung lượng 175 triệu m3

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp cải thiện chất lượng môi trường khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)