Đánh giá những mặt mạnh, yếu, cơ hội, thách thức trong xuất khẩu nông sản chế biến của công ty

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ nâng cao hiệu quả kinh doanh một số nông sản chế biến xuất khẩu của công ty thực phẩm xuất khẩu hưng yên năm 2012 (Trang 89 - 92)

- Số liệu thứ cấp:

1. Chi phắ vận chuyển bốc

4.6.1. đánh giá những mặt mạnh, yếu, cơ hội, thách thức trong xuất khẩu nông sản chế biến của công ty

nông sản chế biến của công ty

Nhìn tổng quát thực trạng kinh doanh sản phẩm nông sản xuất khẩu thời gian qua, có thể rút ra những mặt mạnh, yếu, khó khăn, thách thức trong phát triển công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu của công ty như sau:

4.6.1.1. Những mặt mạnh

(1) đóng trên ựịa bàn có nguồn nguyên liệu dồi dào cho công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu, nhất là những nguyên liệu này lại là những ựặc sản của ựịa phương và có lợi thế so sánh.

(2) Lực lượng lao ựộng dồi dào và giá lao ựộng rẻ; yêu cầu về chuyên môn lao ựộng không caọ

(3) Bước ựầu ựã hình thành ựược một mạng lưới chế biến nông sản xuất khẩu ựóng góp trên 3% kim ngạch xuất khẩu của tỉnh, là cơ sở quan trọng ựể trong thời gian tới ựầu tư ựổi mới thiết bị, công nghệ, theo hướng hiện ựại, kết hợp với mở rộng quy mô tạo ra bước phát triển mớị

(4) Tuy còn nhiều tồn tại, song công ty ựã xây dựng ựược một số thị trường xuất khẩu truyền thống (Liên bang Nga, Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc, Malaisia,Ầ) ựảm bảo ựược thị trường ựầu rạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 82

4.6.1.2. Những mặt yếu và nguyên nhân

(1) Chưa xây dựng ựược vùng nguyên liệu chuyên canh, chuyên nuôi cung cấp cho công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu, còn phải thu mua ở các tỉnh khác nên tăng chi phắ vận chuyển, bảo quản, và tăng lượng hao hụt; chưa thực hiện ựược công nghệ sản xuất nguyên liệu sạch (không tàn dư hoá chất bảo vệ thực vật, vệ sinh thú y bảo ựảm,Ầ); nông nghiệp chưa tổ chức lại theo hướng trang trại, phổ biến còn là nông hộ sản xuất qui mô nhỏ nên gặp nhiều khó khăn trong việc liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản cung cấp cho công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩụ

(2) Là công ty có qui mô vừa; thiết bị, công nghệ chậm ựược ựổi mới, còn lạc hậu, chủ yếu là sơ chế.

(3) Chưa tìm ựược ựối tác xuất khẩu lâu dài, có khối lượng lớn ựể xuất khẩu trực tiếp, còn qua trung gian và xuất khẩu theo từng ựợt với hợp ựồng khối lượng nhỏ; chưa xây dựng ựược thương hiệu sản phẩm trên thị trường, khả năng cạnh tranh của sản phẩm chế biến thấp.

Nguyên nhân của những yếu kém trên là:

(1) Chưa quy hoạch ựược vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, chuyên môn hoá.

(2) Chưa xây dựng ựược quan hệ hợp ựồng kinh tế lâu dài, bền vững giữa công ty với các nông hộ trang trại sản xuất nông nghiệp, trên cơ sở ựảm bảo hài hoà lợi ắch kinh tế.

(3) Thiếu vốn ựầu tư ựể ựổi mới thiết bị công nghệ theo hướng hiện ựại và mở rộng công suất chế biến (nhóm hàng thịt lợn mảnh xuất khẩu).

(4) Công tác tiếp thị trên thị trường xuất khẩu chưa tốt.

4.6.1.3 Những cơ hội

Nhu cầu thị trường về các sản phẩm nông sản chế biến ngày một tăng về số lượng, chủng loại và mở rộng về quy mô.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 83 Theo lộ trình giảm thuế nhập khẩu và bình ựẳng giữa các thành viên trong WTO, hàng hoá xuất khẩu vào thị trường các nước sẽ dễ dàng hơn và có sức cạnh tranh cao hơn (do giảm thuế).

Chủ trương, chắnh sách của đảng, Nhà nước và ựịa phương luôn coi trọng hỗ trợ và phát triển chế biến nông sản xuất khẩu, sẽ tạo ựộng lực lớn cho công ty phát triển.

4.6.1.3. Những thách thức

Sau khi tham gia WTO công ty cũng phải hội nhập quốc tế sâu rộng hơn. Các nhà ựầu tư quốc tế sẽ vào nước ta tìm kiếm cơ hội kinh doanh, trong ựó có công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩụ Họ có khả năng và lợi thế cạnh tranh rất cao do nhiều vốn, thiết bị công nghệ tiên tiến, hiện ựại, chế biến sâu, trình ựộ tổ chức sản xuất, quản lý và xúc tiến thương mại cao, nên công ty có thể thua ngay tại sân nhà và trên thị trường xuất khẩu truyền thống, do giá thành sản phẩm chế biến của họ thấp, giá bán xuất khẩu cao, lợi nhuận nhiều nên họ có thể mua nguyên liệu chế biến giá cao hơn và sức cạnh tranh sản phẩm của họ cũng cao hơn ở thị trường xuất khẩụ

đó là thách thức lớn nhất, tập trung nhất ựối với các doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu hiện naỵ

Bên cạnh ựó, những tiêu chuẩn về quản lý thị trường, quản lý chất lượng sản phẩm, quản lý môi trường ngày một chặt chẽ ựối với các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu nông sản, ựây là thách thức lớn ựối với công tỵ

Phát huy những mặt mạnh, khắc phục hiệu quả những mặt yếu kém, vượt qua thách thức sau WTO chắnh là những giải pháp cần thực hiện ựể phát triển công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu của Công ty trong giai ựoạn 2011-2020.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 84

Bảng 4.11. Bảng kết hợp ma trận swot

SWOT

Cơ hội (O)

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ nâng cao hiệu quả kinh doanh một số nông sản chế biến xuất khẩu của công ty thực phẩm xuất khẩu hưng yên năm 2012 (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)