Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả kinh doanh nông sản xuất khẩu ở các nước phát triển

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ nâng cao hiệu quả kinh doanh một số nông sản chế biến xuất khẩu của công ty thực phẩm xuất khẩu hưng yên năm 2012 (Trang 30 - 32)

các nước phát triển

Căn cứ vào lịch sử và ựặc ựiểm phát triển có thể thấy hai nhóm nước thực hiện sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu: Nhóm các nước công nghiệp hóa ựi trước như Anh, Pháp, Mỹ, đứcẦ và nhóm các nước công nghiệp hóa ựi sau như Nhật Bản, đài Loan, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, Indonesia, MalaysiaẦ đến nay một số nước ựi sau ựã và ựang thành công trong quản lý kinh doanh nông sản xuất khẩu có thể cung cấp những bài học kinh nghiệm cho các nước còn những vấn ựề bất cập trong phát triển ngành hàng này.

Kinh nghiệm thành công của các nước phát triển, thời kỳ ựầu tiến hành công nghiệp hoá - hiện ựại hoá là bắt ựầu phát triển công nghiệp nhẹ và công nghiệp chế biến nông sản gắn với phát triển nông nghiệp vì những ngành này cần ắt vốn, giải quyết nhiều việc làm, ựóng góp nhiều cho tắch luỹ, giải quyết tốt nhu cầu của nhân dân về lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng. đồng thời dựa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23 vào lợi thế so sánh hướng vào xuất khẩu ựể tăng nhanh nguồn ngoại tệ mạnh trên cơ sở ựó tiến lên phát triển công nghiệp nặng và hiện nay là phát triển công nghiệp hàm lượng kỹ thuật cao và vốn cao hướng mạnh vào xuất khẩụ

Tuy ựã ựạt trình ựộ cao về trình ựộ phát triển kinh tế với GDP bình quân ựầu người/năm >40.000USD, các ngành ựộng lực phát triển kinh tế là công nghiệp hàm lượng kỹ thuật cao và dịch vụ, song công nghiệp chế biến và xuất khẩu nông sản vẫn ựược coi trọng ở các nước phát triển. Ngành nông nghiệp cũng ựược khuyến khắch phát triển, tuy chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu kinh tế (từ 2-8%) và công nghiệp chế biến nông sản và chế biến nông sản xuất khẩu cũng ựược ựẩy mạnh thoả mãn yêu cầu tiêu dùng chất lượng cao và ựa dạng cuả nhân dân trong nhịp sống công nghiệp. Dựa vào lợi thế so sánh ựể xuất khẩu nông sản chế biến ựi liền với nhập khẩu nông sản chế biến ựáp ứng yêu cầu thị hiếu của thị trường trong nước. Vắ dụ như nước Mỹ, mỗi năm cần nhập khẩu 6 tỷ USD rau quả chế biến nhưng ựồng thời cũng xuất khẩu >6 tỷ USD lương thực, thực phẩm chế biến.

Trong những năm gần ựây, quan ựiểm xuất khẩu nông sản theo hướng bền vững ựang là xu hướng chung của các nước nhiều quốc gia trên thế giới, sự tăng trưởng của xuất khẩu phải luôn ựảm bảo hài hòa giữa các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường, ựảm bảo giữa lợi ắch trước mắt và lâu dàị

Phát triển xuất khẩu theo hướng bền vững ựược truyền bá rộng rãi và ựược nhiều quốc gia hưởng ứng. Tuy nhiên, trong ựiều kiện toàn cầu hóa, tự do hóa thương mại, cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc tăng trưởng xuất khẩu ựáp ứng các yêu cầu của phát triển bền vững là ựiều không dễ dàng. Do ựó, nếu không có ựịnh hướng ựúng, không có các biện pháp thắch hợp, chỉ quan tâm ựến tăng trưởng xuất khẩu bằng mọi giá... thì sự tăng trưởng xuất khẩu ựó có nguy cơ chệch hướng so với quan ựiểm tăng trưởng xuất khẩu theo hướng phát triển bền vững. Nguy cơ phát triển xuất khẩu không tuân theo quan ựiểm bền vững luôn tiềm ẩn trong tất cả các lĩnh vực sản xuất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24 hàng xuất khẩu như nông sản và ở tất cả các quốc gia, ựặc biệt là các nước ựang phát triển như nước tạ

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ nâng cao hiệu quả kinh doanh một số nông sản chế biến xuất khẩu của công ty thực phẩm xuất khẩu hưng yên năm 2012 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)