Kinh nghiệm của Việt Nam về xuất khẩu nông sản chế biến

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ nâng cao hiệu quả kinh doanh một số nông sản chế biến xuất khẩu của công ty thực phẩm xuất khẩu hưng yên năm 2012 (Trang 34 - 42)

2.2.3.1. Tình hình xuất khẩu nông sản của nước ta trong những năm gần ựây

Sản phẩm nông nghiệp Việt Nam ựã khẳng ựịnh ựược vị thế quan trọng ựối với thị trường thế giớị Trong nước, nông sản ựã ựáp ứng ựủ cho thị trường những mặt hàng thiết yếu và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tiêu dùng của người dân. Với thị trường thế giới, hiện ựã có mặt ở trên 100 quốc gia,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27 một số mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam có thị phần lớn và có vị trắ dẫn ựầu về xuất khẩu nông sản như gạo (thứ 2 thế giới), hồ tiêu (thứ nhất thế giới), hạt ựiều (thứ 2 thế giới), cà phê (thứ 2 thế giới)...

Thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản chắnh trong 9 tháng năm 2012 có xu hướng tăng so với cùng kỳ năm trước. Theo ựó, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản tháng 9 ước ựạt 2,3 tỷ USD, ựưa giá trị xuất khẩu nông lâm thuỷ sản 9 tháng năm 2012 ước ựạt 20,4 tỷ USD, tăng 10,2% so với cùng kỳ năm trước. Trong ựó, giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông sản chắnh ước ựạt 11,1 tỷ USD, tăng 6,2%; thuỷ sản ước ựạt 4,5 tỷ USD, tăng 3,5%; lâm sản chắnh ước ựạt 3,58 tỷ USD, tăng 19,2% so với cùng kỳ năm trước. Thống kê của Bộ Công thương cũng chỉ rõ, ựiều ựáng ghi nhận là lần ựầu tiên khoai mì (sắn) gia nhập câu lạc bộ kim ngạch xuất khẩu ựạt trên 1 tỷ USD. Hiện, sản lượng xuất khẩu của khoai mì và các sản phẩm từ khoai mì tăng khá mạnh, 49% so với cùng kỳ năm 2010 và 67,5% so với cùng kỳ năm 2011[22].

Cà phê, hồ tiêu tiếp tục là hai mặt hàng chinh phục ựược những mốc mới trong lĩnh vực xuất khẩu cả về sản lượng lẫn giá trị. Theo Tổng cục Hải quan, trong 8 tháng năm 2012, sản lượng xuất khẩu cà phê của Việt Nam ựạt trên 1,26 triệu tấn, kim ngạch ựạt 2,68 tỷ USD, tăng 30% về lượng và 25,5% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoáị Nếu tắnh cà phê xuất khẩu trong niên vụ từ tháng 10/2011 ựến hết niên vụ (tháng 9/2012) thì khối lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam niên vụ vừa qua lên ựến 1,5 triệu tấn, kim ngạch trên 3 tỉ USD, mức cao nhất từ trước ựến naỵ đáng mừng hơn là sau những nỗ lực của doanh nghiệp và nông dân trong việc sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn thì sản lượng cà phê xuất khẩu loại 1 ựã tăng lên. Ông Lương Văn Tự, Chủ tịch Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam (Vicofa) cho rằng, bằng việc ựầu tư vào dây chuyền chế biến ựể làm cà phê chất lượng cao thì mỗi tấn cà phê xuất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28 khẩu có thể tăng thêm giá trị từ 65-100 USD. đặc biệt là với giá bán bình quân 40.000 ựồng/kg, nông dân là người ựược hưởng lợi nhiều nhất [22].

Trong khi ựó, báo cáo gần ựây của Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO) cũng cho biết, Việt Nam ựã vượt qua Brazil vươn lên trở thành nước xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giớị Nếu như năm 1997, Việt Nam mới lọt vào Top 4 nước xuất khẩu cà phê cùng với Brazil, Colombia và Mexico thì sau 15 năm, Việt Nam ựã vươn lên vị trắ số một thế giớị

Tuy nhiên, mặc dù vẫn duy trì ựược ựà tăng trưởng nhưng nhiều mặt hàng nông sản giảm mạnh về giá trị khiến thị trường nông sản Việt Nam ựang có nhiều bấp bênh chưa ựược tháo gỡ còn người nông dân bị thiệt hạị Theo các chuyên gia kinh tế, nguyên nhân một phần là do chúng ta ựang xuất khẩu chắnh sang các thị trường lớn như EU, Mỹ, Trung QuốcẦ cùng với ựó khó khăn của châu Âu vẫn tiếp diễn, nền kinh tế Mỹ lại phục hồi chậm. Vì vậy sức mua tại các thị trường trên giảm ựáng kể. Trong bối cảnh hiện nay, việc mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam, còn gặp nhiều khó khăn và thách thức.

đầu tiên là sản xuất hàng nông sản của nước ta chủ yếu do hộ gia ựình, quy mô nhỏ lẻ là phổ biến nên sẽ gặp khó khăn khi thị trường yêu cầu với số lượng lớn, chất lượng cao, bảo ựảm tắnh ựồng bộ về quy cách...Bên cạnh ựó, nông sản nước ta phải ựối mặt và cạnh tranh quyết liệt ựối với hàng nông sản của nước ngoài trên thị trường cả trong và ngoài nước, nhất là nông sản nhập khẩu có chất lượng cao như các sản phẩm sữa, thịt bò, hoa quả... từ các nước như Úc, Nhật, Mỹ...đồng thời, các thị trường lớn ngày càng ựòi hỏi cao hơn về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường, nên nhiều nước ựã ựưa ra các quy ựịnh ngày càng khắt khe ựối với hàng nông, thủy sản nhập khẩụ đặc biệt, giá trị xuất khẩu nhiều mặt hàng của Việt Nam còn thấp do chất lượng sản phẩm chưa cao, chủng loại còn ựơn ựiệu và chủ yếu là nông sản thô hoặc mới qua sơ chế, nên giá trị gia tăng ựem lại còn thấp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29

2.2.3.2. Một số chắnh sách của đảng và Nhà nước nhằm ựẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu nông sản chế biến

Ngày 5/8/2008, Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá X ựã ra Nghị quyết số 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn với mục tiêu tổng quát như sau: ỘẦxây dựng nền nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện ựại, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, ựảm bảo an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt và lâu dàiẦỢ

Mục tiêu cụ thể ựến năm 2020: Tốc ựộ tăng trưởng nông, lâm thuỷ sản ựạt 3,5 - 4%. Các nhiệm vụ cụ thể:

- đẩy nhanh tiến ựộ quy hoạch sản xuất nông nghiệp trên cơ sở nhu cầu thị trường và lợi thế từng vùng. Cơ cấu lại ngành nông nghiệp, gắn sản xuất với chế biến và thị trường. Phát triển sản xuất với quy mô hợp lý các loại nông sản hàng hoá có lợi thế xuất khẩu;

- Phát triển ngành trồng trọt, hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung, thực hiện ựầu tư thâm canh, áp dụng giống và quy trình sản xuất mới có năng suất, chất lượng cao; hiện ựại hoá công nghiệp bảo quản, chế biến, nâng cao chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm và giá trị gia tăng của nông sản hàng hoá. Xây dựng các vùng sản xuất cây công nghiệp, cây ăn quả, rau, hoa hàng hoá tập trung, trước hết là các vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biếnẦ

Trước ựó, ngày 20/06/2005, Thủ tướng Chắnh phủ ựã ra Quyết ựịnh số 150/2005/Qđ-TTg phê duyệt quy hoạch chuyển ựổi cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản cả nước ựến 2010 và tầm nhìn 2020.

Quan ựiểm: dựa trên nhu cầu thị trường, phát huy lợi thế và ựiều kiện tự nhiên của từng vùng, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ nhằm ựạt năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, tăng khả năng cạnh tranh nông, lâm, thuỷ sản hàng hoá Việt Nam.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30 Quy hoạch chuyển ựổi cơ cấu sản xuất nông, lâm, thuỷ sản phải gắn kết chặt chẽ với công nghiệp bảo quản, chế biến và thị trường tiêu thụ, hình thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung.

Mục tiêu tăng trưởng ngành nông nghiệp: Xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá mạnh, ựa dạng và bền vững trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh, áp dụng khoa học công nghệ, làm ra sản phẩm có chất lượng cao, ựáp ứng nhu cầu ựa dạng trong nước và tăng khả năng cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường quốc tế.

Ngày 18/5/2007, Thủ tướng Chắnh phủ ựã ban hành quyết ựịnh số 69/2007/Qđ-TTg phê duyệt đề án phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trong công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp, nông thôn ựến 2010 và ựịnh hướng ựến 2020. đề án ựã ựưa ra các chỉ tiêu cụ thể cho các mặt hàng nông sản như sau:

- Thóc gạo: tổng sản lượng thóc ựược chế biến 100%, trong ựó chế biến quy mô công nghiệp phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu năm 2010 ựạt 55%, ựến năm 2020 ựạt 60 - 65%. Giữ mức ổn ựịnh sản lượng lúa gạo, ựảm bảo ựáp ứng ựủ nhu cầu trong nước, mỗi năm xuất khẩu khoảng 3,5-4 triệu tấn [16].

- Cà phê: ổn ựịnh diện tắch trồng cà phê theo quy hoạch, thực hành quy trình canh tác bền vững. Phấn ựấu tổng sản lượng cà phê ựược chế biến 100%, tăng tỷ lệ cà phê chế biến theo phương pháp ướt ựến năm 2010 ựạt 30%, ựến năm 2020 ựạt 40 - 50%; phấn ựấu nâng tỷ lệ chế biến cà phê bột năm 2010 ựạt 10%, ựến năm 2020 ựạt 20% [16].

- Cao su: tiếp tục trồng mới ở nơi ựủ ựiều kiện, hướng ựến năm 2020 ựạt diện tắch 500-700 ha, sản lượng mủ cao su ựược chế biến 100%, với cơ cấu sản phẩm giai ựoạn 2010 - 2020: cao su mủ cốm 40%, mủ kỹ thuật 40%, mủ kem 20%. Phấn ựấu tỷ lệ chế biến sâu các sản phẩm cao su trong nước năm 2010: 30%, ựến năm 2020: 40% [16].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31 - Chè: ổn ựịnh diện tắch chè khoảng 120-140 ngàn ha, sản lượng chè búp tươi ựược chế biến quy mô công nghiệp năm 2010: 60 - 65%, ựến năm 2020 trên 80%, trong ựó cơ cấu sản phẩm: chè xanh 50%, chè ựen 50.

- Rau quả: mở rộng diện tắch các cây ăn quả có lợi thế, ựầu tư phát triển các vùng sản xuất rau tập trung theo công nghệ sạch, rau chất lượng cao, ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. định hướng ựến năm 2020 nước ta có khoảng 750 ngàn ha raụ Sản phẩm rau quả ựược chế biến bảo quản năm 2010 trên 10% và ựến năm 2020: 20 - 30%, kim ngạch xuất khẩu rau quả ựến năm 2020 ựạt khoảng 1,2 tỷ USD.

- điều: tiếp tục mở rộng diện tắch ở những vùng có ựiều kiện, tập trung thâm canh, thay thế giống ựiều cũ bằng các giống ựiều mới có năng suất, chất lượng caọ định hướng ựến năm 2020, diện tắch ựiều ổn ựịnh khoảng 400 ngàn ha, kim ngạch xuất khẩu hạt ựiều khoảng 820 triệu USD. Sản phẩm ựiều ựược chế biến 100%, chế biến sâu ựa dạng hoá các sản phẩm từ ựiều, phục vụ nhu cầu nội tiêu và xuất khẩu năm 2010 ựạt 20% và ựến năm 2020 ựạt 30%.

- Hạt tiêu: ựến năm 2020, giữ quy mô diện tắch 50 ngàn ha, tập trung thâm canh, nâng cao chất lượng sản phẩm.

Phấn ựấu tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản các loại ựến năm 2010 ựạt khoảng 11 tỷ USD và ựến năm 2020 ựạt khoảng 16,5 tỷ USD.

2.2.3.3. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả kinh doanh nông sản xuất khẩu của một số công ty

Nâng cao hiệu quả kinh doanh là yếu tố quan trọng hàng ựầu, là yếu tố sống còn quyết ựịnh sự tồn tại của doanh nghiệp. đối với doanh nghiệp xuất khẩu nông sản, với ựặc thù riêng biệt về mặt hàng kinh doanh, mỗi công ty lại có những chiến lược, chắnh sách riêng ựể từng bước nâng cao hiệu quả kinh doanh, ựảm bảo sự phát triển của mình.

Tổng công ty xuất khẩu rau quả - nông sản Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nước hàng ựầu chuyên về sản xuất, chế biến và kinh doanh xuất,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32 nhập khẩu rau, quả, nông sản với kim ngạch xuất khẩu rau, quả hàng năm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu rau, quả của Việt Nam. Một số chắnh sách nâng cao hiệu quả kinh doanh mà công ty ựề ra như sau:

- Duy trì và phát triển mạnh ngành hàng xuất khẩu truyền thống là rau quả ựóng hộp, rau quả sấy muối,... đồng thời ựẩy mạnh kinh doanh tổng hợp, kết hợp hài hoà giữa nội thương và ngoại thương ựể tăng doanh số, kim ngạch xuất khẩụ đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, nâng cao chất lượng, cải tiến bao bì nhãn mác, hạ giá thành sản phẩm...

- Giữ vững ựược các thị trường truyền thống là thị trường Châu Á - Thái Bình Dương và thị trường ASEAN, trong ựó Trung Quốc, Nhật Bản, đài Loan, Hồng Kông, Xingapo, ựồng thời mở rộng ựược một số thị trường mới và tiềm năng là thị trường Mỹ, EU, Trung đông

- Công tác quản lý sản xuất chế biến, chất lượng sản phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm thường xuyên ựược chú ý và coi trọng. Tổng công ty ựã hoàn thành phần lớn việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 - 2001 cho các ựơn vị sản xuất công nghiệp

- Chú trọng phát triển vùng nguyên liệu, nhất là nguyên liệu dứa, cà chua ựể tăng nhanh công suất chế biến của các nhà máỵ Tổng công ty ựã hình thành 11 cơ sở sản xuất công nghiệp lớn gắn với vùng nguyên liệu từ Bắc vào Nam, bao gồm các nhà máy: Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Hà Tĩnh, Gia Lai, Thành phố Hồ Chắ Minh, Kiên Giang...

đối với công ty cổ phần thực phẩm xuất nhập khẩu đồng Giao, ựể nâng cao hiệu quả kinh doanh nông sản xuất khẩu, ựơn vị ựã tập trung chú trọng vào việc phát triển vùng nguyên liệụ Mặc dù việc tiêu thụ sản phẩm sau chế biến của doanh nghiệp này khá thuận lợi, song một vấn ựề ựặt ra hiện nay là thiếu nguyên liệu cho chế biến do doanh nghiệp không chủ ựộng ựược trong sản xuất. Chắnh vì thế, ngoài vùng nguyên liệu truyền thống là Nông trường đồng Giao, hiện công ty ựã ựặt hàng người dân sản xuất ở các ựịa bàn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33 khác như Thanh Hoá, Nam định, Hà NamẦvới rất nhiều hình thức sản xuất như thuê ựất canh tác hoặc ký hợp ựồng với người dân và cam kết bao tiêu sản phẩm. Hiện tại, mô hình ựược công ty lựa chọn là, công ty sẽ ứng trước giống, phân bón, thuốc trừ sâu, hỗ trợ khoa học kỹ thuật cho người dân và cam kết bao tiêu sản phẩm. Trong trường hợp thiên tai, mất mùa, công ty có thể hỗ trợ tiền giống, phân bón và một phần tiền công cho người dân. Mới ựây, công ty ựã ựưa ra ựề xuất với UBND tỉnh Ninh Bình về việc thuê ựất lâu dài của người nông dân ựể chủ ựộng sản xuất theo hướng cánh ựồng mẫu lớn. Khi ựó, công ty sẽ chủ ựộng ựược cây trồng và sản lượng phục vụ cho chế biến, xuất khẩu, còn người dân sẽ trở thành những công nhân sản xuất và hưởng lương của công tỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ nâng cao hiệu quả kinh doanh một số nông sản chế biến xuất khẩu của công ty thực phẩm xuất khẩu hưng yên năm 2012 (Trang 34 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)