Thị trường xuất khẩu của công ty

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ nâng cao hiệu quả kinh doanh một số nông sản chế biến xuất khẩu của công ty thực phẩm xuất khẩu hưng yên năm 2012 (Trang 67 - 78)

- Số liệu thứ cấp:

1. Chi phắ vận chuyển bốc

4.2.2. Thị trường xuất khẩu của công ty

4.2.2.1. Thị trường xuất khẩu dưa chuột muối

Theo Hiệp hội rau quả Việt Nam, năm 2011 kim ngạch xuất khẩu rau quả, trái cây nước ta ước ựạt 600 triệu ựô la Mỹ, tăng gần 85 triệu ựô la Mỹ so với năm 2010. Hiện Việt Nam ựứng thứ 5 châu Á về sản lượng rau quả, trái câỵ Vì thế, với việc nâng cao ựầu tư sản xuất nâng cao chất lượng thì ựến năm 2020 kim ngạch xuất khẩu rau quả, trái cây của nước ta sẽ vượt mức 1,2 tỉ ựô la Mỹ mà Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ựặt rạ đến nay, sản phẩm rau quả, trái cây của Việt Nam ựã có mặt tại 59 quốc gia trên thế giới, tuy nhiên, ựa số những quốc gia này ựòi hỏi tiêu chuẩn không cao nên giá bán cũng không cao nếu so sánh với những thị trường như Mỹ, Nhật Bản.

đối với công ty khâu tiêu thụ ựã hình thành mạng lưới thu gom nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm sau chế biến, toàn bộ sản phẩm chế biến ra ựược xuất khẩu trực tiếp cho khách hàng nước ngoài chủ yếu là thị trường Nhật Bản và đài Loan, vì vậy hoàn toàn phụ thuộc vào thị trường nước ngoài, tuỳ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60 theo từng thời ựiểm giao hàng và chất lượng của sản phẩm mà giá bán bình quân năm 2011 là 560 USD/tấn (giá FOB).

Bảng 4.3. Kim ngạch xuất khẩu dưa chuột muối ra các thị trường quốc tế qua 3 năm ( 2009-2011) 2009 2010 2011 So sánh(%) Thị trường KN (trự) CC (%) KN (trự) CC (%) KN (trự) CC (%) 10/09 11/10 BQ Tổng số 410,83 100,00 468,58 100,00 554,65 100,00 114,06 118,37 116,21 Nhật Bản 195,42 47,57 226,8 48,40 285,51 51,48 116,06 125,89 120,97 đài Loan 148,35 36,11 172,7 36,86 197,84 35,67 116,41 114,56 115,49 Nga 44,6 10,86 40,98 8,75 38,72 6,98 91,88 94,48 93,18 TT khác 22,46 5,47 28,1 6,00 32,58 5,87 125,11 115,94 120,53

(Nguồn: Phòng kinh doanh của công ty)

Qua bảng 4.3, ta nhận thấy Nhật Bản và đài Loan là hai thị trường xuất khẩu chủ yếu của mặt hàng dưa chuột muối xuất khẩu của công ty, tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu sang hai thị trường này có xu hướng tăng dần qua các năm.

6.98% 51.48% 51.48% 35.67% 5.87% Nhật Bản đài Loan Nga TT khác

đồ thị 4.1: Kim ngạch xuất khẩu dưa chuột muối ra thị trường quốc tế năm 2011

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61

Thị trường Nhật Bản: Theo Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, Việt Nam có cơ hội xuất khẩu sang Nhật Bản vì sự khác biệt giữa các mùa vụ, khác biệt về chủng loại rau quả do khác biệt về vùng khắ hậụ điều công ty cần lưu ý khi xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Nhật Bản là tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lượng sản phẩm phải ựặt lên hàng ựầụ Ngoài ra trong khi ựàm phán giao dịch sẽ phải qua giai ựoạn ựầu rất nghiêm ngặt, có khi phải mất rất nhiều thời gian trong việc sản xuất mẫu hàng cũng như ựòi hỏi doanh nghiệp phải giữ uy tắn trong từng cam kết với ựối tác và thực hiện các ựiều khoản như ựã thỏa thuận.

đặc biệt, việc giảm thuế mạnh mẽ các mặt hàng nông sản xuất khẩu vào Nhật ựã mở ra cho công ty có cơ hội tăng năng lực cạnh tranh. Cụ thể, theo các cam kết của VJEPA, Nhật Bản ựã cam kết giảm thuế ựối với các mặt hàng tương ựối với gần 84% giá trị nông sản xuất khẩu Việt Nam. Trong ựó, ngay khi VJEPA có hiệu lực, trong số 2.020 dòng thuế nông sản, Nhật Bản ựã xóa bỏ ngay ựối với 784 dòng, chiếm 36% tổng số thuế nông sản và chiếm 67% giá trị hàng xuất khẩu Việt Nam.

Nhật Bản hiện là thị trường lớn nhất của công ty trong lĩnh vực xuất khẩu dưa chuột muối, năm 2009, giá trị xuất khẩu của công ty sang thị trường này ựạt 195,42 triệu ựồng ựến năm 2011, giá trị này ựã tăng lên 285,51 triệu ựồng. Trong giai ựoạn tới, ựể ựẩy mạnh lượng xuất khẩu và ựa dạng hóa sản phẩm vào thị trường này, công ty cần tận dụng tốt các kênh hỗ trợ của Việt Nam và Nhật Bản, cũng như khai thác triệt ựể những ưu dãi do các Hiệp ựịnh song phương và ựa phương mang lạị Bên cạnh ựó, việc hiểu biết các quy ựịnh tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ giúp cung cấp ựược sản phẩm ổn ựịnh chất lượng, hạn chế bị trả lại hàng.

Thị trường Nga: Là thị trường rộng lớn và ựầy tiềm năng ựối với các nước xuất khẩu rau quả chế biến. Mỗi năm Nga nhập khẩu trung bình trên 200 triệu lắt nước quả các loại, trị giá khoảng trên 100 triệu USD, chủ yếu là

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62 nước quýt, táo, cam bưởi, nho, cà chua, dứa, xoài và một số loại nước quả tổng hợp. Các sản phẩm rau quả nhập vào thị trường Nga phải ựược cấp giấy chứng nhận an toàn thực phẩm phù hợp với tiêu chuẩn GOST của Ngạ

Nga vốn là thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty trong giai ựoạn ựầu, song trong thời gian gần ựây lượng hàng xuất khẩu sang Nga có xu hướng giảm dần, giá trị xuất khẩu cũng giảm, nguyên nhân là do hình thức thanh toán khó khăn, không ựảm bảo an toàn trong khi giá mua lại thấp hơn so với các thị trường khác. Trong năm 2009 kim ngạch xuất khẩu sản phẩm hàng hóa sang thị trường Nga ựạt 44,6 triệu ựồng chiếm 10,86% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty, năm 2010 ựạt 40,98 triệu ựồng chiếm 8,75%, giảm 2,11%, ựến năm 20011 kim ngạch xuất khẩu chỉ còn 38,72 triệu ựồng chiếm 6,98%, giảm 1,76% so với năm 2010. Trung bình qua 3 năm giá trị xuất khẩu giảm 3,88%.

Theo cục xúc tiến thương mại (Bộ công thương), Nga là thị trường tiềm năng trong xuất khẩu nông sản chế biến, nhất là trong năm 2013 và những năm tiếp theọ Nếu làm tốt công tác thị trường, ựàm phán xuất khẩu và sớm ựạt ựược FTA với Liên minh Hải quan Nga - Kazakhstan Ờ Belarus, Việt Nam sẽ có cơ hội thâm nhập thị trường sớm hơn, ựược ưu ựãi hơn các ựối tác khác. Trong 3 - 4 năm tới, Nga sẽ giảm thuế nhập khẩu ựối với nông sản của Việt Nam xuống mức trung bình 10,8%, so với mức 13,2% hiện naỵ Với thuận lợi như vậy, công ty cần có ựịnh hướng ựể ựẩy mạnh các mặt hàng vào thị trường xuất khẩu nàỵ

Thị trường đài Loan: ựược ựánh giá là thị trường ựa dạng, tiềm năng, có thể nhập khẩu rất nhiều mặt hàng của các doanh nghiệp. Bên cạnh việc ựảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, đài Loan luôn ựánh giá các sản phẩm ựược chuẩn bị tốt ở khâu ựóng gói cũng như tắnh thuận tiện của bao bì mỗi sản phẩm. Do vậy, công ty phải hết sức quan tâm ựến ựặc ựiểm nàỵ Bao bì sản phẩm của công ty cần có sự cải tiến về kiểu dáng, màu sắc, trang

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63 trắ, ựảm bảo hai ngôn ngữ (tiếng Anh và tiếng Trung) ựược in trên bao bì. Ngoài ra, trên bao bì phải in thành phần, ựịnh lượng của hàng hóạ

Trong 3 năm vừa qua, giá trị xuất khẩu sang thị trường này của công ty có xu hướng tăng lên từ 148,35 triệu ựồng năm 2009 lên ựến 197,84 triệu ựồng năm 2012. đây cũng là thị trường quan trọng mà công ty cần hướng tới, bên cạnh việc xuất khẩu thông qua các doanh nghiệp nước bạn, công ty cần kết hợp với các siêu thị hàng Việt Nam, từ ựó ựẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng của công tỵ

Thị trường khác : đó là các thị trường nằm rải rác ở các nước châu Á, châu Phị Bên cạnh các thị trường lớn và quen thuộc như Nhật Bản, đài Loan, thì công ty không ngừng tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ ra các khu vực khác. Kết quả là năm 2009 công ty ựã xuất sang các thị trường này 1 lượng hàng có giá trị 22,46 triệu ựồng chiếm 5,47%, sang năm 2010 giá trị xuất khẩu ựạt 28,1 triệu ựồng và năm 2011 là 32,58 triệu ựồng. Bình quân qua 3 năm giá trị xuất khẩu tăng 20,53%. Việc giá trị xuất khẩu tăng chứng tỏ công ty ựã tìm ựược thêm nhiều thị trường mớị

Bảng 4.4. So sánh giá thị trường và giá xuất khẩu dưa chuột muối qua 3 năm 2009-2011

Năm So sánh (%)

Chỉ tiêu đVT

2009 2010 2011 10/09 11/10 Bình quân quân

Sản lượng xuất khẩu Tấn 38,32 41,24 45,2 107,62 109,60 108,61 Giá xuất khẩu Trự/tấn 10,72 11,36 12,27 105,97 108,01 106,99 Giá thị trường Trự/tấn 10,32 10,96 11,77 106,20 107,39 106,79 Doanh thu theo giá XK Tr.ự 410,83 468,58 554,65 114,06 118,37 116,19 Doanh thu theo giá TT Tr.ự 395,46 451,99 528,84 114,29 117,0 115,64 Chênh lệch DT Tr.ự 15,37 16,59 25,81 107,93 155,57 131,75

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64 Theo kết quả ựiều tra cho thấy sản lượng xuất khẩu dưa chuột muối của công ty có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2009, tổng sản lượng xuất khẩu dưa chuột muối của công ty là 38,32 tấn, ựến năm 2010, sản lượng này tăng lên 41,24 tấn, ựến năm 2011, sản lượng này là 45,2 tấn, tăng 6,88 tấn so với năm 2009, tốc ựộ bình quân giai ựoạn qua 3 năm là 108,61%.

Không chỉ sản lượng xuất khẩu mà giá xuất khẩu, giá thị trường cũng có xu hướng tăng dần qua các năm. Giá xuất khẩu dưa chuột muối năm 2009 là 10,72 triệu ựồng/tấn thì năm 2010 tăng lên 11,36 triệu ựồng/tấn và ựến năm 2011 là 12,27 triệu ựồng/tấn, tốc ựộ giá xuất khẩu tăng bình quân giai ựoạn này 106,99%. Giá thị trường trong nước của dưa chuột muối năm 2009 là 10,32 triệu ựồng/tấn thì năm 2010 tăng lên 10,96 triệu ựồng/tấn và ựến năm 2011 là 11,77 triệu ựồng/tấn, tốc ựộ giá thị trường tăng bình quân giai ựoạn này 106,79%. Nhưng ựiều quan trọng hơn là có sự chênh lệch giữa giá xuất khẩu và giá thị trường. Tắnh bình quân thì giá xuất khẩu cao hơn giá thị trường khoản 0,4 triệu ựồng/tấn. điều này giúp cho doanh thu xuất khẩu của doanh nghiệp tăng hơn doanh thu theo giá thị trường. Chênh lệch giữa doanh thu theo giá xuất khẩu và doanh thu theo giá thị trường năm 2009 là 15,37 triệu ựồng, năm 2010 tăng lên là 16,59 triệu ựồng và năm 2011 là 25,81 triệu ựồng. đây là cơ sở ựể khuyến khắch doanh nghiệp tăng sản lượng tiêu thụ dưa chuột muối ra thị trường nước ngoài, mở rộng hoạt ựộng xuất khẩu công ty ựể tăng thị phần từ ựó giúp doanh nghiệp tăng doanh thu và nâng cao hiệu quả hoạt ựộng sản xuất kinh doanh.

4.2.2.2. Thị trường xuất khẩu thịt lợn

Theo thống kê của cục xúc tiến thương mại và xuất khẩu, các nước nhập nhiều thịt lợn là Nhật Bản, Liên Bang Nga, Trung Quốc, Hàn Quốc, Hồng KôngẦtrong ựó Liên Bang Nga là thị trường nhập khẩu thịt lợn lớn nhất. Năm 2011 Việt Nam ựã xuất sang Nga 800 tấn thịt lợn với mức giá và chất lượng khá cạnh tranh. Tiếp theo là thị trường Hồng Kông với số lượng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65 nhập khẩu thịt lợn của Việt Nam tăng ựều qua các năm: Năm 1995 nhập 500 tấn, năm 2000 là 800 tấn và năm 2011 là 1.000 tấn. Những thị trường lớn vẫn tiếp tục thu hút mặt hàng thịt lợn của nước ta, nhưng do yêu cầu chất lượng cao, ựảm bảo các chỉ tiêu về vệ sinh an toàn thực phẩm Ầ ựiều mà nền sản xuất chăn nuôi manh mún của chúng ta chưa ựáp ứng ựược. Chẳng hạn yêu cầu về tỷ lệ nạc nhập khẩu thường 40-42% (thị trường dễ tắnh nhất như thị trường Nga) còn thị trường khác phải ựạt từ 55-60%. Trong khi ựó tỷ lệ nạc của thịt lợn chúng ta phần lớn chỉ ựạt 30-40%, lượng "siêu nạc" 45-50% chỉ có khoảng 10% tổng ựàn (số liệu ựiều tra của Viện quy hoạch và TKNN năm 2010). Như vậy chúng ta khó xuất khẩu thịt lợn là do chất lượng thịt của chúng ta còn kém và phụ thuộc chủ yếu vào thị trường Hồng Kông và Ngạ

Khâu tiêu thụ ựã hình thành mạng lưới thu gom nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm sau chế biến, toàn bộ sản phẩm chế biến ra ựược xuất khẩu trực tiếp 100% cho khách hàng nước ngoài chủ yếu là thị trường Singapore, đài Loan, Hồng Kông vì vậy hoàn toàn phụ thuộc vào thị trường nước ngoài, tuỳ theo từng thời ựiểm giao hàng và chất lượng của sản phẩm mà giá bán khác nhau, giá bán bình quân năm 2011: 2700 USD/tấn (giá FOB).

Công ty xuất khẩu thịt lợn mảnh chủ yếu là thị trường Singapore, đài Loan, Hồng Kông, gần ựây là thị trường Malaysiạ

Bảng 4.5. Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm thịt lợn mảnh ra các thị trường quốc tế qua 3 năm ( 2009-2011)

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh(%)

Thị trường KN (trự) CC (%) KN (trự) CC (%) KN (trự) CC (%) 10/09 11/10 BQ Tổng số 2.582,98 100,00 2.946,04 100,00 3.454,88 100,00 114,06 117,27 115,66 Singapore 1.085,37 42,02 1.126,8 38,25 1.285,71 37,21 103,82 114,1 108,96 đài Loan 848,82 32,86 972,75 33,02 1.095,34 31,70 114,60 112,60 113,60 Hồng Kông 424,6 16,44 509,18 17,28 632,52 18,31 119,92 124,22 122,07 Malaysia 224,19 8,68 337,31 11,45 441,31 12,77 150,46 130,83 140,65

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66 Qua bảng 4.5 ta thấy, thị trường chắnh xuất khẩu lợn mảnh của công ty là Singapore và đài Loan. Năm 2009, kim ngạch xuất khẩu sang Singapore của công ty ựạt 1.085,37 triệu ựồng ựến năm 2011 ựạt 1.285,71 triệu ựồng, tốc ựộ tăng bình quân ựạt 15,66%. Kim ngạch xuất khẩu sang đài Loan cũng có xu hướng tăng, năm 2009, kim ngạch xuất sang thị trường này ựạt 848,82 triệu ựồng ựến năm 2011, ựạt 1.095,34 triệu ựồng.

Trong những năm gần ựây, sản phẩm này ựược mở rộng ở thị trường Malaysia, có xu hướng tăng trưởng khá nhanh cả về kim ngạch lẫn cơ cấụ Năm 2009, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này mới ựạt 224,19 triệu ựồng chiếm 8,68% ựến năm 2011, kim ngạch xuất sang thị trường này ựã ựạt 441,31 triệu ựồng, chiếm 12,77%. 18.31% 37.21% 31.70% 12.77% Singapore đài Loan Hồng Kông Malaysia

đồ thị 4.2: Kim ngạch xuất khẩu thịt lợn mảnh ra thị trường quốc tế năm 2011

Thị trường Singapore: đây là thị trường hấp dẫn ựối với các nhà xuất khẩu nước ngoài với doanh mục tiêu thụ rất ựa dạng, vừa ựáp ứng nhu cầu cho dân bản ựịa, vừa ựáp ứng cho nhu cầu của khách du lịch. Do thu nhập của

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67 người dân Singapore cao, mức sống ngày càng cao yêu cầu nhập khẩu thực phẩm cao cấp. Cụ thể các yêu cầu về chất lượng và kiểm dịch chặt chẽ. Ngay từ năm 1985, Singapore ựã ban hành Luật kinh doanh thực phẩm (Sale of food Act), quy ựịnh rõ thực phẩm tiêu thụ trên thị trường phải là hàng thật, nghiêm cấm mọi hình thức hàng giả, hàng nhái, hàng không có nhãn mác rõ ràng. Nghiêm cấm mọi hình thức hàng giả, hàng nhái, hàng không có nhãn mác rõ ràng. Nghiêm cấm việc sử dụng những thông tin trong nhãn mác có thể gây ra sự nhầm lẫn cho người tiêu dùng, mọi hàng hóa không ựủ phẩm chất ựều phải tiêu hủy, nếu vi phạm phải xử lý theo luật pháp. Sản phẩm chế biến ựược tự do nhập khẩu và tiêu thụ trên thị trường nếu tuân thủ nghiêm ngặt các quy ựịnh theo luật trên. Nhà nhập khẩu phải chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa nhập khẩu và tiêu thụ trên thị trường.

Cơ quan Nông sản thực phẩm và Thú y Singapore (The Agri-Food và Veterinary Authority-AVA) có trách nhiệm ựiều chỉnh và ựảm bảo sự ổn ựịnh và cung cấp ựầy ựủ an toàn, không ựộc hại và chất lượng sản phẩm tươị AVA chịu trách nhiệm chắnh về kiểm soát chất lượng, ựưa ra các quy chế, chắnh

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ nâng cao hiệu quả kinh doanh một số nông sản chế biến xuất khẩu của công ty thực phẩm xuất khẩu hưng yên năm 2012 (Trang 67 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)