Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả kinh doanh nông sản xuất khẩu ở các nước trong khu vực

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ nâng cao hiệu quả kinh doanh một số nông sản chế biến xuất khẩu của công ty thực phẩm xuất khẩu hưng yên năm 2012 (Trang 32 - 34)

các nước trong khu vực

Các nước ASEAN, có lợi thế ựi sau, ựã áp dụng thành công kinh nghiệm của các nước phát triển và phát triển công nghiệp chế biến hướng về xuất khẩu, trong ựó có chế biến nông sản xuất khẩu, cùng với chắnh sách mở cửa hợp tác và kêu gọi ựầu tư với các công ty ựa quốc gia ựể sử dụng vốn, công nghiệp hiện ựại nhằm ựẩy nhanh quá trình thực hiện công nghiệp hoá nền kinh tế ựất nước. Do vậy liên tục trong 20 năm 1980-2000 nền kinh tế khu vực ASEAN tăng trưởng với tốc ựộ cao, (tuy cuối những năm 90 có khủng hoảng tài chắnh khu vực), tắnh bình quân khoảng 7-8%/năm.

Trước ựây, các nước Indonesia, Malaysia chủ yếu xuất khẩu nguyên liệu thô về nông sản và dầu mỏ. Những năm 80 của thế kỷ trước, tỷ lệ xuất khẩu nguyên liệu thô ựã giảm xuống còn 45% ựối với nông sản; 35% ựối với dầu mỏ. Do tăng sản phẩm chế biến thông qua phát triển công nghiệp chế biến mà kim nghạch xuất khẩu tăng 22% [19].

Ở Thái Lan, Chắnh phủ chủ trương phát triển công nghệ chế biến nông sản ựể tiêu dùng và tăng kim ngạch ựất nước. Các mặt hàng nông sản chế biến của Thái Lan chủ yếu: gạo, hải sản, rau quả ựóng hộp, cao su, thức ăn gia súc. Ngành nông nghiệp có quy mô lớn và hiện ựại, song hầu hết công nghiệp chế biến nông sản ở Thái Lan vẫn duy trì ở mức quy mô vừa và nhỏ với thiết bị công nghệ hiện ựại ựể tăng khă năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh. Lúc ựầu Thái Lan chú trọng phát triển ngành sản xuất nông nghiệp theo chiều rộng, ựa cây, ựa canh. Nhưng sau ựó ựã tận dụng thế mạnh ựể nâng cao tắnh cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường tiêu thụ. Thái Lan ựã chú trọng khâu bảo quản chế biến làm cho người tiêu dùng trong nước tiêu dùng trái cây trong nước nhằm tháo gỡ ách tắc ựầu ra cho trái câỵ Cho nên một số rau quả

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25 như sầu riêng, xoài sản lượng lớn hơn nước ta 10 lần nhưng không ách tắc về ựầu ra do người dân của họ ưa chuộng sử dụng sản phẩm trong nước. Bên cạnh ựó, Thái Lan vẫn tạo những mối quan hệ với các nước ựể có thị trường mới, mang lại hiệu quả cao, dần dần tạo chỗ ựứng trên thị trường quốc tế [19]. Thái Lan tiến hành hàng loạt các ựiều chỉnh về chắnh sách thương mại, ựầu tư, giá cả, tiếp thịẦ

Chắnh sách thuế: Thái Lan áp dụng thuế nhập khẩu ựối với nhiều mặt hàng nông sản nhưng không áp dụng chắnh sách hạn chế số lượng. Trợ cấp xuất khẩu: Trợ cấp xuất khẩu ựược thực hiện thông qua các hoạt ựộng như: bán gạo trả chậm, cơ chế tắn dụng trước và sau xuất khẩu; thành lập ngân hàng xuất nhập khẩu; giảm lãi suất ngân hàng, giảm thuế nhập khẩu ựối với những hàng hoá tạm nhập, tái xuấtẦ

Chắnh sách tiếp thị: Thái Lan liên tục nâng cao chất lượng nông sản và cải thiện hệ thống vận chuyển hàng hoá từ các nông trại tới thị trường trong và ngoài nước. Chú trọng việc tiêu chuẩn hoá, kiểm tra, dán nhãn và chứng nhận ựối với các mặt hàng thực phẩm nhập khẩụ

Chắnh sách giá: Chắnh phủ Thái Lan triển khai chương trình hỗ trợ và bảo hộ giá, thiết lập mức giá tối thiểu nhằm tạo thu nhập ổn ựịnh cho người sản xuất.

Một số biện pháp hỗ trợ sản xuất khác như: Hỗ trợ phát triển giống, xây dựng cơ sở hạ tầng cho nông nghiệpẦ

Nhờ có những biện pháp ựiều chỉnh, cải tiến liên tục và kịp thời nên nền nông nghiệp Thái Lan ựã ựạt ựược nhiều thành tựu rất quan trọng, trở thành một nước có vị thế trong xuất khẩu hàng nông sản trên thế giớị

Trung Quốc: là quốc gia ựông dân nhất trên thế giới, khối lượng sản phẩm nông sản tươi và nông sản chế biến xuất khẩu ra các nước khác với khối lượng lớn. Chắnh sách nông nghiệp của Trung Quốc không có thay ựổi lớn trong những năm quạ Kế hoạch 5 năm 2012 Ờ 2017 cũng khẳng ựịnh lại cam

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26 kết của các kế hoạch 5 năm trước ựây là xây dựng nông thôn mới thông qua việc tăng cường hỗ trợ và bảo ựảm hơn nữa quyền lợi cho người nông dân và ựẩy mạnh hiện ựại hóa nhằm nâng cao mức sống của họ. Mục tiêu chắnh của chắnh sách trong nước là bảo ựảm an ninh lương thực thông qua việc nâng cao năng lực sản xuất và tăng cường cạnh tranh. Các mục tiêu cụ thể trong kế hoạch 5 năm lần này là tăng khả năng sản xuất sản phẩm có hạt lên thêm 50 triệu tấn (gạo, lúa mỳ, ngô và ựỗ tương) bằng việc cải thiện các ựiều kiện sản xuất nông nghiệp. Kế hoạch cũng chú trọng ựến việc tăng cường cơ khắ hóa nông nghiệp, phát triển và áp dụng công nghệ sinh học. Các biện pháp khác là tăng giá mua tối thiểu cho một số loại sản phẩm chắnh có hạt, cải thiện ựiều kiện lưu trữ, bảo quản nông sản. để bảo vệ sản xuất nông nghiệp, Trung Quốc sử dụng nhiều biện pháp như hàng rào thuế quan, quy ựịnh giá mua nông sản tối thiểu cho gạo và lúa mỳ, chắnh phủ mua nông sản và bảo quản nông sản, trợ giá ựầu vào và thanh toán trực tiếpẦTrung Quốc quan tâm ựến bảo quản công nghiệp chế biến nhằm ựa dạng hoá sản phẩm, quan hệ rộng với các nước ựể tăng khối lượng xuất khẩu, mở rộng thị trường dần tạo chỗ ựứng trên thị trường quốc tế [19].

Qua kinh nghiệm của các nước, ựể nâng cao hiệu quả kinh doanh nông sản xuất khẩu thì phát triển công nghệ chế biến nông sản và nông sản xuất khẩu là một khâu quan trọng, một hướng chiến lược phát triển cần thực hiện ngay từ buổi ựầu công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nền kinh tế ựi liền với phát triển nông nghiệp và cải thiện ựời sống nhân dân.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ nâng cao hiệu quả kinh doanh một số nông sản chế biến xuất khẩu của công ty thực phẩm xuất khẩu hưng yên năm 2012 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)