Hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu các lý do tác động đến ý định sử dụng các ứng dụng trên smartphone tại tp hồ chí minh (Trang 82 - 99)

Từ hạn chế của nghiên cứu nêu trên, tác giả đưa ra hướng nghiên cứu đề xuất tiếp theo của đề tài như sau:

- Cần mở rộng đối tượng và phạm vi nghiên cứu ra các tỉnh thành khác tại Việt Nam để đánh giá được tổng quát nhu cầu sử dụng trên toàn quốc.

- Tăng kích thước mẫu nghiên cứu để có được sự chính xác tổng quan hơn. - Có thể thực hiện nghiên cứu sâu cho một loại ứng dụng cụ thể để đánh giá

71

TÓM TẮT CHƯƠNG 5

Tại chương này trình tự nghiên cứu được hệ thống hoá lại, các điểm chính của nghiên cứu được tác giả trình bày tóm lược. Từ các thông tin thu thập, kết quả phân tích và quan điểm cá nhân một số chính sách gợi ý được tác giả kiến nghị nhằm giúp các nhà phát triển ứng dụng và nhà kinh doanh có thể tham khảo giúp phát triển sản phẩm và công việc kinh doanh của họ tại thị trường thành phố Hồ Chí Minh.

Những đóng góp cũng như hạn chế của nghiên cứu cũng được tác giả ghi nhận, từ đó gợi mở hướng nghiên cứu tiếp theo cho các đề tài về sau có liên quan.

72

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Andersson, E., & Frost, F. (2013). The Use Values of Smartphone Apps. Master Marketing and Consumption, University of Gothenburg School os Business – Economics and Law.

Bakon, K. A., & Hassan, Z. (2013). Perceived Value of Smartphone and Its Impact on Deviant Behaviour: An Investigation on Higher Education Student in Malaysia. International Journal of Information System and Engineering, 1(2), 18.

Bodker, M., Gimpel, G., & Hedman, J. (2009). The Use Experience of Smart Phones: A Consumption Values Approach. Global Mobility Roundtable in Kairo of Egypt.

Bray, J. P. (2008). Consumer Behaviour Theory: Approaches and Models.

Coursaris, C. K., & Kripintris, K. (2012). Web Aesthetics and Usability: An Empirical Study of the Effects of White Space. International Journal of E- Business Research, 8(1), 35-53.

Cronin, J. J., Brady, M. K., & Hult, G. T. M. (2000). Assessing the Effects of Quality, Value, and Customer Satisfaction on Consumer Behavioral Intentions in Service Environments. journal of Retailing, 76.

Cybertegic. (2014). Smartphone App Development

http://www.cybertegic.com/smartphone-app-development.html. Retrieved

10/03/2014

Chen, Y. C., Shang, R. A., Lin, A. K., & Kao, C. T. (2009). The intention to download music files in a P2P environment: Consumption value, fashion, and ethical decision perspectives. Electronic Commerce Research and Applications, 7(4), 411-422.

73

Chi, H. K., Yeh, H. R., & Jang, B. F. (2008). The Effects of Service Quality, Customer Perceived Value, Customer Satisfaction on Behavioral Intentions: A Study of Mobile Value-Added Services in Taiwan. The Business Review, Cambridge, 20(1).

DVMS. (2014). Lượng tiêu thụ Smartphone lần đầu " vượt mặt" điện thoại cơ bản http://dvms.vn/tin-tuc/tin-nganh/158-luong-tieu-thu-smartphone-lan-dau- vuot-mat-dien-thoai-co-ban.html. Retrieved 13/08/2014

Fishbein, M., & Ajzen, I. (1975). Belife, Attitude Intention And Behavior: An Introduction to Theory and Reseach. Reading, Massachusetts: Addison- Wesley.

Grewal, D., Monroe, K. B., & Krishnan, R. (1998). The effects of price-comparion advertising on buyers' perceptions of acquisition value, transaction value, and behavioral intentions Journal of Marketing, 62(ABI/INFORM Global), 46.

Gimpel, G. (2011). Value-driven adoption and consumption of technology: Understanding Technology Decision Making. LIMAC PhD School.

Hellier, P. K., Geursen, G. M., & Carr, R. A. (2003). Customer Repurchase Intention: a General Structural Equation Model. European journal of marketing, 37(11).

Hoàng Trọng, & Chu Nguyễn Mộng Ngọc. (2008a). Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu với SPSS - Tập 1. NXB Hồng Đức.

Hoàng Trọng, & Chu Nguyễn Mộng Ngọc. (2008b). Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu với SPSS - Tập 2. NXB Hồng Đức.

Holbrook, M. B. (1994). The nature of customer value: an anthology of services in the consumption experience. Service Quality: New Directions in Theory and Practice, 21-71.

74

Holbrook, M. B. (1998). Consumer Value: A Framework for Analysis and Research. Routledge in London GBR.

Holbrook, M. B., & Hirschman, E. C. (1982). The Experiential Aspects of Consumption: Consumer fantasies, feelings, and fun. Consumer Research, 9(2), 132-140.

Hsieh, W. C. (2012). A Study of Tourists on Attraction, Service Quality, Perceived Value and Behavioral Intention in the Penghu Ocean Firework Festival. The Journal of International Management Studies, 7(2).

Hsiu, Y. W., Liao, C., & Ling, H. Y. (2013). What Affects Mobile application Use? The Roles of Consumption Values. International Journal of Marketing Studies, 5(2), 13.

Kotler, P. (2003). Marketing management. In 10 (Ed.): Prentice Hall.

Khare, A., & Inman, J. J. (2006). Habitual behavior in American eating patterns: The role of meal occasions. Journal of Consumer Research, 32(567- 575). Lai, A. W. (1995). Consumer Values, Product Benefits and Customer Value: a

Consumption Behavior Approach. Advances in Consumer Research(22). Lê Hoàng. (2014). Người Việt lần đầu xài Smartphone thuộc top đầu Thế Giới

http://vnreview.vn/tin-tuc-kinh-doanh/-/view_content/content/920795/nguoi- viet-lan-dau-xai-smartphone-thuoc-top-dau-the-gioi. Retrieved 12/07/2014 Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn, Võ Quang Trí, Đinh Thị Lệ Trâm, & Phạm Ngọc

Ái. (2012). Quản Trị Marketing Định Hướng GiáTrị. MXB Lao Động - Xã Hội.

Martin, N., & Morich, K. (2011). Unconscious Mental Processes in Consumer Choice: Toward a New Model of Consumer Behavior. Journal of Brand Management, 18(7), 22.

75

Monroe, K. B. (2002). Pricing Marketing Profitable Decision. McGraw - Hill Publishing Co.

Morar, D. D. (2013). An Overview of The Consumer Value Literature - Perceived Value, Desired Value. International Conference “Marketing – from information to decision, 19.

NewConcept. (2014). Mobile Apps

http://www.newconceptict.in/course/category.php?id=2. Retrieved

10/03/2014

Nguyễn Đình Thọ. (2011). Nghiên Cứu Khoa Học Trong Kinh Doanh. NXB Lao Động - Xã Hội.

Ouellette, J. A., & Wood, W. (1998). Habit and Intention in Everyday Life: The Multiple Processes by Which Past Behavior Predicts Future behavior.

Psychological Bulletin, 124(1).

Parasuraman, A., Zeithaml, V. A., & Berry, L. L. (1985). A Conceptual Model of service Quality and Its Implications for Future Reseach. journal of Marketing, 49.

Peter, J. P., & Olson, J. C. (2008). Consumer Behavior and Marketing Strategy. Avenue of the Americas, New York: The McGraw-Hill Companies, Inc. Petrick, J. F. (2002). Development of a multi-dimensional scale for measuring the

perceived value of a service. Journal of Leisure Research, 34(2), 119-134. Petrick, J. F. (2004). The Roles of Quality, Value, and Satisfaction in Predicting

Cruise Passengers' Behavioral Intentions. Journal of Travel Research, 42. Pihlstrom, M., & Brush, G. J. (2008). Comparing the perceived value of

information and entertainment mobile services. Psychology & Marketing, 25(8), 732-755.

76

Reichheld, F. F., & Schefter, P. (2000). E-Loyalty: Your Secret Weapon on the Web. Harvard Business Review, 78(4), 105-113.

Seetharaman, P. B. (2004). Modeling Multiple Sources of State Dependence in Random Utility Models: A Distributed Lag Approach. Marketing Science(23).

Sheth, J. N., & Banwari, M. (2004). Customer Behavior: A Managerial Perspective. South Western: Thomson Learning.

Sheth, J. N., Newman, B. I., & Gross, B. L. (1991). Why We Buy What We Buy: A Theory of Consumption Values. Journal of Business Research.

Shin, D. H. (2012). Cross analysis of usability and aesthetic in smart devices: what influences users' preferences? Cross Cultural Management, 19(4), 563-587. Statisticbrain. (2014). Mobile Phone App Store Statistics

http://www.statisticbrain.com/mobile-phone-app-store-statistics/ Retrieved

04/03/2014

Sweeney, J. C., & Soutar, G. N. (2001). Consumer perceived value: The development of a multiple item scale. Journal of retailing, 77(2), 203-220. Tarn, J. L. M. (1999). The effects of service quality, perceived value and customer

satisfaction on behavioral intentions. Journal of Hospitality Marketing & Management, 6(4), 31-43.

Techopedia. (2014). Mobile Application (Mobile App) Retrieved 13/9/2014, from http://www.techopedia.com/definition/2953/mobile-application-mobile-app Thenextweb. (12/2013). Report: Smartphone sales surge 61% in Southeast Asia,

Android dominates with 72% share

http://thenextweb.com/asia/2013/12/02/report-smartphone-sales-surge-61-in- southeast-asia-android-dominates-with-72-share/. Retrieved 12/07/2014

77

Vogel, V., Evanschitzky, H., & Ramaseshan, B. (2008). Customer Equity Drivers and Future Sales. Journal of Marketing, 72.

Vogel, V., Evanschitzky, H., & Ramaseshan, B. (2008). Customer Equity Drivers and Future Sales. Journal of Marketing, 72, 10.

Wirtz, J., Mattila, A. S., & Lwin, M. O. (2007). How Effective Are Loyalty Reward Programs in Driving Share of Wallet? Journal of Service Research(9).

Wood, W., & Neal, D. T. (2009). The Habitual Consumer. Journal of Consumer Psychology, 19, 13.

Wood, W., Quinn, J. M., & Kashy, D. A. (2002). Habits in Everyday Life: Thought, Emotion, and Action. Journal of Personality and Social Psychology, 83(6). Woodruff, R. B. (1997). Customer value: The next source for competitive

advantage. Academy of Marketing Science.

Zeithaml, V. A. (1988). Consumer Perception of Price, Quality, and Value: A Means - End Model and Synthesis of Evidence. Journal of Marketing, 5(2), 22.

Zeithaml, V. A., Berry, L. L., & Parasuraman, A. (1996). The Behavioral Consequences of Service Quality. Journal of Marketing, 60, 31-46.

78

PHỤ LỤC 1. DÀN BÀI THẢO LUẬN TAY ĐÔI

PHẦN GIỚI THIỆU

Xin chào Anh/Chị, tôi tên là Nguyễn Thị Hồng, hiện là học viên sau đại học thuộc khoá Quản trị kinh doanh của trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh. Hiện tại, tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Các lý do tác động đến mức độ sử dụng ứng dụng trên

Smartphone tại TP. Hồ Chí Minh”. Là một đề tài mang tính kinh tế xã hội và đo lường

cảm nhận của người sử dụng nên tôi rất cần ý kiến đóng góp của các Anh/ Chị, tất cả các ý kiến trung thực của anh/chị đều đóng góp cho sự thành công của nghiên cứu. Rất mong nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của Anh/Chị, tôi xin chân thành cảm ơn.

PHẦN NỘI DUNG

Dựa trên kiến thức và kinh nghiệm của bản thân, Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề sau:

Giá trị chức năng

Giá trị chức năng là khả năng về chức năng, sự tiện dụng hay hiệu suất hoạt động của một ứng dụng di động được thể hiện qua: tính năng đặc trưng của ứng dụng, tốc độ xử lý, hiệu suất xử lý, công cụ dễ sử dụng, sự sản lòng trả phí cho ứng dụng.

Theo anh/chị giá trị chức năng được đo lường qua những khía cạnh nào?

Theo anh/chị, những phát biểu sau đây có thể được dùng để đo lường giá trị chức năng hay không?

1. Các tính năng của ứng dụng giúp tôi cải thiện hiệu suất làm việc 2. Ứng dụng di động cho kết quả xử lý yêu cầu như tôi mong muốn 3. Tôi sẵn lòng trả phí cho ứng dụng quan tâm/ yêu thích

4. Công cụ của ứng dụng di động dễ hiểu, dễ sử dụng

5. Các công cụ của ứng dụng được thiết kế thuận tiện khi thực hiện thao tác 6. Sử dụng các ứng dụng giúp tôi tiết kiệm thời gian

Anh/ chị có hiểu phát biểu hay không? Theo anh/ chị thì phát biểu này nói lên điều gì? Phát biểu nào chưa phù hợp, cần sửa chữa? Cần bổ sung thêm phát biểu nào nữa không?

79

Giá trị xã hội

Giá trị xã hội là lợi ích cảm nhận có được từ sự liên kết cộng đồng thông qua sản phẩm như: tầng lớp xã hội, địa vị xã hội hoặc nhóm xã hội cụ thể. Thể hiện thông qua sản phẩm ứng dụng di động là: sự hoà nhập cộng đồng mạng, liên hệ với bạn bè người thân ở xa lâu ngày ít liên lạc, kết nối bạn bè, nắm bắt thông tin đang xảy ra trên thế giới.

Theo anh/chị giá trị xã hội được đo lường qua những khía cạnh nào?

Theo anh/chị, những phát biểu sau đây có thể được dùng để đo lường giá trị xã hội hay không?

1. Các ứng dụng giúp tôi hoà nhập tốt hơn với cộng đồng

2. Sử dụng ứng dụng di động giúp tôi cải thiện các mối quan hệ lâu ngày 3. Tôi kết nối với bạn bè nhiều hơn nhờ các ứng dụng.

4. Sử dụng ứng dụng di động giúp tôi nắm bắt sự đổi mới của môi trường công nghệ

5. Sử dụng ứng dụng giúp tôi cải thiện nhận thức về thế giới 6. Tôi sử dụng ứng dụng để có được sự chú ý từ mọi người

7. Sử dụng các ứng dụng giúp bạn có được một thế giới mới và tạo được phong cách riêng cho mình

Anh/ chị có hiểu phát biểu hay không? Theo anh/ chị thì phát biểu này nói lên điều gì? Phát biểu nào chưa phù hợp, cần sửa chữa? Cần bổ sung thêm phát biểu nào nữa không?

Giá trị cảm xúc

Giá trị cảm nhận là lợi ích cảm nhận được từ khả năng của một sản phẩm để khơi dậy cảm xúc hoặc trạng thái tình cảm. Chúng thường được gắn liền với ý nghĩa văn hoá dân tộc, hoặc cá nhân, ý nghĩa mang phong cách riêng, kiểm tra và kỷ niệm.Thể hiện thông qua: cảm giác thú vị, có được niềm vui, giảm căng thẳng, không bị lạc hậu khi sử dụng các ứng dụng.

Theo anh/chị giá trị cảm xúc được đo lường qua những khía cạnh nào?

Theo anh/chị, những phát biểu sau đây có thể được dùng để đo lường giá trị cảm xúc hay không?

1. Tôi cảm thấy thú vị khi sử dụng các ứng dụng

2. Các ứng dụng điện thoại di động đem lại cho tôi niềm vui 3. Các ứng dụng điện thoại di động giúp tôi giảm căng thẳng

80

5. Tôi thấy không bị lạc hậu khi sử dụng các ứng dụng

Anh/ chị có hiểu phát biểu hay không? Theo anh/ chị thì phát biểu này nói lên điều gì? Phát biểu nào chưa phù hợp, cần sửa chữa? Cần bổ sung thêm phát biểu nào nữa không?

Giá trị tri thức

Giá trị tri thức là lợi ích có được từ khả năng của một sản phẩm để đáp ứng sự tò mò, cung cấp mới lạ, và / hoặc đáp ứng một mong muốn cho kiến thức. Các theo đuổi những lợi ích có thể được nhìn thấy trong thăm dò, tìm kiếm điều mới lạ và tìm kiếm sự khác nhau trong hành vi tiêu dùng.

Theo anh/chị giá trị tri thức được đo lường qua những khía cạnh nào?

Theo anh/chị, những phát biểu sau đây có thể được dùng để đo lường giá trị tri thức hay không?

1. Ứng dụng di động khơi dậy sự tò mò của tôi 2. Ứng dụng di động giúp tôi tiếp cận tri thức mới

3. Ứng dụng di động giúp tôi dễ dàng tìm hiểu, khám phá điều mới lạ mà tôi mong muốn

4. Ứng dụng di động giúp tôi sáng tạo hơn trong công việc/ học tập

5. Ứng dụng di động giúp tôi khám phá cách thức mới để làm việc/ học tập

Anh/ chị có hiểu phát biểu hay không? Theo anh/ chị thì phát biểu này nói lên điều gì? Phát biểu nào chưa phù hợp, cần sửa chữa? Cần bổ sung thêm phát biểu nào nữa không?

Giá trị điều kiện

Giá trị điều kiện liên quan đến yếu tố tình huống như dùng để chữa bệnh hay một tình huống xã hội cụ thể nào đó, hay sự thuận tiện ứng dụng mang lại khi sử dụng. Thể hiện qua: tình huống khó khăn cụ thể lạc đường, xem các thông tin cập nhật liên tục, giới hạn sử dụng ở độ tuổi và ngăn cách địa lý…

Theo anh/chị giá trị điều kiện được đo lường qua những khía cạnh nào?

Theo anh/chị, những phát biểu sau đây có thể được dùng để đo lường giá trị điều kiện hay không?

81

tìm hiểu điều tôi muốn mà không phiền đến người khác

3. Ứng dụng di động có thể cung cấp các thông tin theo thời gian thực hỗ trợ tôi ra quyết định như: xem giá chứng khoáng, xem thời tiết,..

4. Tôi không gặp giới hạn về độ tuổi và khoảng cách khi sử dụng ứng dụng

Anh/ chị có hiểu phát biểu hay không? Theo anh/ chị thì phát biểu này nói lên điều gì? Phát biểu nào chưa phù hợp, cần sửa chữa? Cần bổ sung thêm phát biểu nào nữa không?

Giá trị thẩm mỹ

Giá trị thẩm mỹ là lợi ích có được từ khả năng của một sản phẩm để trình bày một ý thức về vẻ đẹp hoặc tăng cường thể hiện cá nhân. Thể hiện thông qua: giao diện ứng dụng, công cụ hỗ trợ thiết lập giao diện riêng, màu sắc ứng dụng, vị trí các công cụ thao tác.

Theo anh/chị giá trị thẩm mỹ được đo lường qua những khía cạnh nào?

Theo anh/chị, những phát biểu sau đây có thể được dùng để đo lường giá trị thẩm mỹ hay không?

1. Giao diện của ứng dụng di động thân thiện

2. Tôi muốn ứng dụng hỗ trợ công cụ trang trí giao diện cá nhân theo cách riêng

Một phần của tài liệu các lý do tác động đến ý định sử dụng các ứng dụng trên smartphone tại tp hồ chí minh (Trang 82 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)