Kết quả kiểm định phương sai cho thấy ý định sử dụng ứng dụng giữa các nhóm nghề nghiệp không khác nhau một cách có ý nghĩa Sig. = 0,341 > 0,05. Do vậy ta có thể sử dụng kết quả phân tích ANOVA trong trường hợp này.
Kết quả phân tích ANOVA cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định sử dụng giữa các nhóm nghề nghiệp Sig. = 0,000 < 0,05. Phương pháp Bonferroni (Post Hoc) được sử dụng để xác định sự khác biệt xảy ra ở nhóm nghề nghiệp và kết quả phân tích như sau: IT và SV (sig.=0,014); IT và NVVP (sig.=0,005); IT và nhóm nghề Khác (sig.=0,020); Kinh doanh/ bán hàng và SV (sig.=0,050); Kinh doanh/ bán hàng và NVVP (sig.=0,025); Kinh doanh/ bán hàng và nhóm nghề Khác (sig.=0,039) với các mức ý nghĩa quan sát ở kiểm định chênh lệch trung bình cặp nhỏ hơn 0,05. Do đó, ta có thể kết luận rằng ý định sử dụng ở các nhóm trên có sự khác biệt với nhau.
Bảng 4.14 Kiểm quả phân tích ANOVA về sự khác biệt ý định sử dụng theo nghề nghiệp Nghề nghiệp Tần số Trung bình Độ lệch chuẩn Kiểm định Levene Phân tích ANOVA Sinh viên 55 4,15 0,450 Levene thống kê = 1,134; Sig. = 0,341 F = 6,290; Sig. = 0,000 Nhân viên văn phòng 65 4,16 0,475
IT 80 3,84 0,601 Kinh doanh/ bán hàng 48 3,84 0,641 Khác 19 4,28 0,539 Tổng cộng 267 4,01 0,569
62
Bảng 4.15 Kết quả kiểm định Bonferroni về sự khác biệt ý định sử dụng giữa các nhóm nghề nghiệp
(I) NNghiep (J) NNghiep Khác biệt trung bình (I-J) Sig.
Sinh viên
Nhân viên văn phòng -0,012 1,000
IT 0,309*
0,014
Kinh doanh/ bán hàng 0,306* 0,050
Khác -0,126 1,000
Nhân viên văn phòng
Sinh viên 0,012 1,000 IT 0,321* 0,005 Kinh doanh/ bán hàng ,318* 0,025 Khác -0,115 1,000 IT Sinh viên -0,309* 0,014
Nhân viên văn phòng -0,321* 0,005
Kinh doanh/ bán hàng -0,003 1,000 Khác -0,436* 0,020
Kinh doanh/ bán hàng
Sinh viên -0,306* 0,050
Nhân viên văn phòng -0,318*
0,025
IT 0,003 1,000
Khác -0,433* 0,039
Khác
Sinh viên 0,126 1,000 Nhân viên văn phòng 0,115 1,000
IT 0,436* 0,020
Kinh doanh/ bán hàng 0,433* 0,039
*. Mức ý nghĩa p < 0.05
Nguồn: Kết quả khảo sát 2014