Bảng 4.4 Thời gian thực hiện kế hoạch mua thóc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng quản lý công tác mua lương thực dự trữ quốc gia tại cục dự trữ nhà nước khu vực hà nam ninh (Trang 51 - 53)

Thời điểm mở cửa kho 6/7- 27/7 28/6- 10/8 19/6-7/7

Hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch 20/7 20/8 7/7

(Nguồn: Phỏng vấn, 2015)

Do có sự chuẩn bị chu đáo, với tinh thần trách nhiệm cao cùng với sự điều hành năng động của tập thể Lãnh đạo Cục, Ban chấp hành Đảng bộ, đội ngũ cán bộ chủ chốt và sự quyết tâm, đồng thuận của toàn thể cán bộ công chức, kết thúc thời điểm mở cửa kho đơn vị đã mua và hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch tiêu (năm 2012, năm 2014). Năm 2013, mặc dù gặp điều kiện bất lợi về thời tiết, giá lương thực tăng cao song tập thể Lãnh đạo Cục, Lãnh đạo các Phòng đã động viên các đơn vị khách hàng, động viên ý thức trách nhiệm của CBCC thủ kho quyết tâm mua nhập nốt lượng hàng còn lại hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch Tổng Cục giao cho đơn vị. Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Hà Nam Ninh đã có văn bản báo đề nghị Tổng cục Dự trữ Nhà nước gia hạn thời gian mua thóc nhập kho DTQG tại Cục đến hết 20/8/2013. Sau khi được Tổng cục Dự trữ Nhà nước đồng ý bằng văn bản số 905/TCDT-QLHDT ngày12/8/2013, Cục Dự trữ Nhà nước khu vực

B1: Cục nhận chỉ tiêu từ Tổng cục; Lãnh đạo Cục xem, chỉ đạo đưa ra kế hoạch của Cục B2: Phòng Kế hoạch và quản lý hàng dự trữ căn cứ chỉ tiêu cấp trên giao đưa ra các mục tiêu tương ứng

B3: Xây dựng phương án

Để thực hiện mục tiêu

B4: Đánh giá các phương án

B5: Lựa chọn phương án và trình Lãnh đạohiệu quả. quyết định

Hà Nam Ninh đã khắc phục mọi khó khăn và hoàn thành nhập 8.000 tấn thóc vào kho DTQG theo quy định.

4.2 Đánh giá thực trạng quản lý công tác mua LTDT tại Cục DTNN khu vực Hà Nam Ninh

4.2.1 Lập kế hoạch

* Lập kế hoạch

Hàng năm, vào đầu mỗi năm, khi nhận được chỉ tiêu Tổng cục Dự trữ Nhà nước giao, Cục thực hiện theo Quyết định giao chỉ tiêu kế hoạch của Tổng cục DTNN Lãnh đạo Cục, phòng Kế hoạch và quản lý hàng dự trữ chủ trì lập kế hoạch và các Phòng khác phối hợp tham gia.

Sơ đồ 4.4 Quy trình lập kế hoạch mua hàng hóa dự trữ quốc gia

(Nguồn: Thảo luận nhóm, 2015)

Mục tiêu được lượng hóa bằng những con số rõ ràng

Mục tiêu nào làm trước, sau Thời gian hoàn thành mục tiêu

Đúng quy định của pháp luật, Ngành không? Có hiệu quả, tiết kiệm không?

Mức độ phù hợp của thời gian đã lựa chọn; phương thức mua chuẩn quy định pháp luật

Quy trình lập kế hoạch được lập theo một chiều Tổng Cục giao chỉ tiêu xuống Cục phải xây dựng kế hoạch để thực hiện chỉ tiêu đó. Lãnh đạo Cục và Phòng Kế hoạch & Quản lý hàng dự trữ xây dựng kế hoạch dự trữ quốc gia cấp Cục cũng bị động, phụ thuộc hoàn toàn vào chỉ tiêu phân bổ hàng năm, hàng quý của Tổng cục DTNN.

Nhiệm vụ/ vai trò của các bên (Tổng cục, Cục) trong lập kế hoạch:

Tổng cục: Xây dựng kế hoạch mua LTDT quốc gia cho các Cục DTNN;

giao chỉ tiêu mua LTDT quốc gia cho các Cục DTNN.

Cục DTNN khu vực Hà Nam Ninh: Căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch Tổng cục

giao, hệ thống kho tàng, khả năng hoàn thành nhiệm vụ. Lãnh đạo Cục phối hợp với các phòng ban (phòng KH&QLHDT, phòng TCKT, phòng KTBQ) tiến hành lập kế hoạch mua LTDT.

Đối với chỉ tiêu kế hoạch Tổng cục giao: Thực hiện sự phân bổ chỉ tiêu kế hoạch cho từng đơn vị trên cơ sở căn cứ vào đặc điểm tình hình kho tàng, số lượng lao động, địa bàn và khả năng, ưu thế khi thực hiện nhiệm vụ của từng đơn vị trực thuộc.

Đối với kế hoạch nhiệm vụ nhập lương thực: Dự kiến thời gian mua hàng; số lượng cần nhập; phương thức mua; phương thức thanh toán, kết thúc thời hạn; đánh giá, rút kinh nghiệm.

Bảng 4.5 Thời gian giao và thực hiện kế hoạch mua gạo năm 2014

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng quản lý công tác mua lương thực dự trữ quốc gia tại cục dự trữ nhà nước khu vực hà nam ninh (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w