Ut vào hạ tầng khu công nghiệp

Một phần của tài liệu Môi trường đầu tư bất động sản việt nam cơ sở lý luận, thực trạng và giải pháp (Trang 58 - 60)

II. Đánh giá môi trờng đầ ut bđs qua thực tiễn đầ ut BĐS Việt Nam

6. ut vào hạ tầng khu công nghiệp

Một nhóm BĐS khác là đất sử dụng cho khu công nghiệp. Bảng 2.11 cho thấy, hiện đã có 24.236 ha đợc chuyển giao cho các khu công nghiệp trên địa bàn 13 tỉnh, chiếm 81,3% đất dự kiến chuyển giao. Còn khoảng 19% nữa cần chuyển giao. Nh vậy, một lợng lớn tài sản đợc đầu t vào các khu công nghiệp. Một tỷ trọng rất lớn trong số này nằm ở dạng BĐS. Tuy vậy, BĐS đa vào kinh doanh chỉ chiếm khoảng 10%-15% tổng lợng vốn.

Bảng 2.5: Đất trong các khu công nghiệp tại một số tỉnh

Số TT Tỉnh Diện tích đất dự

kiến (ha) Diện tích đất đãchuyển đổi (ha) chuyển đổi (%)Tỷ lệ đất đã

1 Đồng Nai 5956 6211 104.3 2 Hải Dơng 411 411 100.1 3 Hà Nội 579 558 96.4 4 Hải Phòng 1387 1335 96.3 5 Bà Rịa Vũng tàu 2832 2616 92.4 6 Bình Dơng 6363 5248 82.5 7 Hng Yên 1918 1417 73.9 8 Đà Nẵng 1299 944 72.6 9 Thành phố Hồ Chí minh 4050 2668 65.9 24 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội, 2005. Đề án quản lý và phát triển thị trờng BĐS trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

10 Vĩnh phúc 1381 905 65.5

11 Long An 2048 1228 60.0

12 Quảng Ngãi 242 114 47.1

13 Hà Tây 1462 581 39.8

14 Tổng số 29927 24236 81.3

Nguồn: Báo cáo của Bộ tài nguyên và Môi trờng, 2005

Chỉ tính riêng các khu công nghiệp tại vùng kinh tế trọng điểm phía nam (Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dơng, Đồng Nai, Bà Rỵa – Vũng Tàu) đã thu hút 15,087 tỷ USD và 66.181 tỷ đồng đầu t. Tuy nhiên, hiện vẫn cha có cách xác định và số liệu đủ thuyết phục để tách ra lợng vốn đầu t BĐS riêng trong số vốn đầu t này.

Hộp 2.1: Vùng kinh tế trọng điểm phía nam thu hút hơn 15 tỷ USD đầu t nớc ngoài

Theo tin từ Bộ Kế hoạch - Đầu tư ngày 11/11, tớnh đến hết thỏng 10/2006, 8 tỉnh thành phố thuộc vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam đó dẫn đầu cả nước về thu hỳt đầu tư nước ngoài với 66 khu cụng nghiệp (KCN) và khu chế xuất, tổng diện tớch 16.423 ha.

Hiện cú 46 KCN đi vào hoạt động và đó lấp đầy diện tớch với tỷ lệ bỡnh quõn khoảng 72,3%. Đến nay, cỏc KCN đó thu hỳt được 3.033 dự ỏn đầu tư sản xuất, kinh doanh (cú 1.801 dự ỏn đầu tư nước ngoài), với tổng vốn đầu tư là 15,087 tỉ USD và 66.181 tỉ đồng. Cỏc KCN đó tạo việc làm cho gần 554.000 lao động.

http://www.thanhnien.com.vn/Kinhte/2006/11/12/169713.tno

23:43:25, 11/11/2006.

Hoàng Phương

Từ nhiều năm trở lại đây, trong khi hàng loạt Khu công nghiệp đợc mở ra nhng vẫn trống vắng, thì hàng loạt chủ kinh doanh công nghiệp lại đến lập nghiệp tại nhiều nơi ngoài các Khu này. Nguyên nhân chủ yếu là do tại đó, môi trờng đầu t ngoài hấp dẫn hơn so với trong Khu công nghiệp. Sự hấp dẫn này có đợc chủ yếu là do đầu t ngoài Khu công nghiệp tránh đợc những khó khăn, vớng mắc, ách tắc so với đầu t trong Khu công nghiệp do tại đây có sự thiếu nhất quán giữa chính sách đầu t phát triển hạ tầng Khu công nghiệp với cơ chế quản lý Khu công nghiệp.

Trên thực tế đã hình thành nhiều mô hình về chính sách đầu t phát triển hạ tầng Khu công nghiệp, trong đó phổ biến là:

- Mô hình 1: Khu công nghiệp đợc nhà nớc giao đất (vài trăm ha) và giao vốn đủ để phát triển hạ tầng (một hoặc nhiều tỷ đồng/ha đất giao);

- Mô hình 2: Khu công nghiệp đợc nhà nớc giao đất, nhng chỉ giao một phần vốn để xây dựng hạ tầng (vài trăm triệu đồng/ha đất giao). Số vốn còn thiếu do Khu công nghiệp lo chạy bằng những cách thức khác nhau.

- Mô hình 3: Khu công nghiệp chỉ đợc nhà nớc giao đất, không giao vốn để xây dựng hạ tầng. Những Khu này phải bằng mọi cách để bù vào lỗ hổng không đ- ợc cấp vốn đó. Một trong những cách quan trọng hàng đầu là sử dụng tiền thuê đất của những nhà đầu t vào Khu công nghiệp để làm vốn phát triển hạ tầng theo ph- ơng thức “cuốn chiếu” từ qui mô nhỏ (vài ba ha) tiến tới những qui mô lớn hơn (vài chục, vài trăm ha).

- Mô hình 4: Khu công nghiệp chỉ đợc nhà nớc giao đất nhng là đất cha đợc thu hồi, giải toả, đền bù…Những Khu này phải tự xoay xoả để có vốn đầu t vào khâu đầu tiên là “giải phóng mặt bằng”, rồi lo tiếp vốn cho các khâu thứ 2, 3…

Trên một trăm Khu công nghiệp đã đợc hình thành từ những chính sách đầu t phát triển hạ tầng khác nhau nh vậy, nhng tất cả lại chỉ vận hành theo một mô hình cơ chế quản lý duy nhất, đợc qui định tại Nghị định 36/1997/NĐ-CP về Qui chế Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao. Sự thiếu nhất quán này

đã và đang tạo ra những khó khăn, vớng mắc, ách tắc trong tiếp tục duy trì và phát triển theo tiêu chuẩn hiệu quả và bền vững các Khu công nghiệp.

Một phần của tài liệu Môi trường đầu tư bất động sản việt nam cơ sở lý luận, thực trạng và giải pháp (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w