Qua kinh nghiệm của một số quốc gia trên đây có thể rút ra một số bài học cho Việt Nam.
Bài học thứ nhất. Việc xác lập quyền cho BĐS nói chung và đất đai nói riêng là hết sức quan trọng trong quá trình biến tài nguyên thành tài sản và từ tài sản đợc khơi thông thành nguồn vốn. Công tác quy hoạch, đăng kí, thống kê, định giá và hoàn công là việc làm không thể thiếu khi biến nguồn lực thành tài sản cũng nh công tác thế chấp, thế chấp thứ cấp là kênh khơi nguồn vốn đầu t.
Bài học thứ hai. Thị trờng và nhà nớc đều có những vai trò quyết định khác nhau trong việc hoàn thiện môi trờng đầu t BĐS. Trong khi thị trờng BĐS không thể tự khắc phục, giảm thiểu về sự kém hoàn hảo, phi cân xứng của mình thì bằng thể chế, Nhà nớc có thể bù đắp vào những khiếm khuyết này của thị trờng.
Bài học thứ ba. Kinh nghiệm không thành công của các nớc đều cho thấy bản thân môi trờng thể chế đầu t BĐS cũng luôn kém hoàn hảo, trong đó pháp luật, chính sách, tổ chức quản lý điều hành thờng phát sinh những bất cập so với
nhau, làm suy giảm tác động tổng thể của môi trờng thể chế vào môi trờng thị tr- ờng BĐS. Hệ thống quản lý Torrens của Australia và New Zealand, ba cột trụ chính sách của một số nớc Đông Âu, thay sở hữu toàn dân bằng sở hữu nhà nớc đối với đất đai của Trung Quốc là những kinh nghiệm thiết thực đối với Việt Nam trong tìm kiếm các giải pháp.
Chơng II: Thực trạng môi trờng đầu t Bất động sản Việt Nam