Ut vào nhà ở chính sách xã hội

Một phần của tài liệu Môi trường đầu tư bất động sản việt nam cơ sở lý luận, thực trạng và giải pháp (Trang 56 - 57)

II. Đánh giá môi trờng đầ ut bđs qua thực tiễn đầ ut BĐS Việt Nam

4. ut vào nhà ở chính sách xã hội

Chủ trơng tăng phát triển công nghiệp, dịch vụ đã tạo ra làn sóng di c từ các nơi về các thành phố lớn. Việc đầu t phát triển nhà ở xã hội đợc chính thức đa vào thành một nội dung trong Luật Nhà ở. Để tính toán mức đầu t trên một m2, Nhà n- ớc đã chọn Hà Nội làm địa bàn thí điểm xây dựng quỹ nhà ở xã hội. Hiện Nhà nớc đang lựa chọn để tìm ra một cơ chế phù hợp cho việc đầu t vào quỹ nhà ở xã hội, song để có một kết quả chính xác cho việc thí điểm này thì cũng phải mất nhiều năm, còn để tìm một cơ chế quản lý phù hợp thì thời gian chờ đợi kết quả thí điểm có thể sẽ còn kéo dài hơn nữa.

Về thí điểm, trong thực tế, tại một số tỉnh nh Đồng Nai, Bình Dơng, nhiều doanh nghiệp đã làm nhà cho công nhân. Các doanh nghiệp mong muốn khi xây dựng quy hoạch bên cạnh các khu công nghiệp, Nhà nớc cần quy hoạch luôn cả khu nhà ở cho côngnhân và gia đình họ, trong đó: Nhà nớc cấp đất xây dựng, đầu t hạ tầng, miễn các khoản thuế thu nhập cho các doanh nghiệp khi triển khai thực hiện hạng mục làm nhà cho công nhân.

Để tăng chỗ ở cho ngời có thu nhập thấp, từ nay đến năm 2010, Thành phố Hồ Chí Minh dự định dành 15.000 tỷ đồng và quỹ đất tơng đơng. Khoản đầu t này nhằm xây dựng 70.000 căn hộ trả góp, 8.000 phòng trọ cho công nhân và 10.000 phòng trọ cho sinh viên. Theo tính toán, tổng vốn đầu t cho chơng trình này sẽ là 15.000 tỷ đồng, trong đó vốn đợc sử dụng quay vòng hằng năm là 2.200 tỷ đồng. Nguồn vốn từ ngân sách của thành phố là 4.000 tỷ đồng và từ sự tham gia của các thành phần còn lại là 11.000 tỷ đồng. Để có đợc số vốn này cần có sự đóng góp

tích cực từ bản thân ngời có thu nhập thấp cũng nh các ban ngành và doanh nghiệp trong thành phố.

Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh đề nghị thí điểm, trong đó: với nhà trả góp thì vốn ứng trớc góp tiền mua nhà trên thiết kế của khách hàng với mức trả trớc là 30% và khi mua trả góp trong vòng 10-15 năm. Với nhà thuê thì lấy một phần vốn từ ngời thuê nhà với việc đóng tiền ký quỹ trớc ba năm, chia làm hai kỳ đóng trong hai năm đầu thuê ở. Với ký túc xá sinh viên, vốn do các trờng đại học xin cấp từ Trung ơng thông qua Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ngoài ra còn có vốn ứng trớc của các đơn vị chủ đầu t dự án, từ các tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc và vốn kích cầu... Còn với các dự án xây dựng nhà lu trú cho công nhân và ký túc xá sinh viên, Thành phố Hồ Chí Minh sẽ hỗ trợ vốn xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở bên trong công trình.

Rõ ràng rằng việc đầu t vào nhà ở xã hội tuy là một vấn đề lớn nhng cho đến nay đang còn triển khai ở bớc thí điểm, cha tổng kết. Ngời có thu nhập thấp trong nhiều năm nữa vẫn sẽ tiếp tục gặp khó khăn, trắc trở trong việc có đợc chỗ ở phù hợp với hoàn cảnh của mình.

Một phần của tài liệu Môi trường đầu tư bất động sản việt nam cơ sở lý luận, thực trạng và giải pháp (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w