Khái niệm năng lượng tái tạo

Một phần của tài liệu Giải pháp ứng dụng năng lượng tái tạo dạng viên nhiên liệu sinh khối tại công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất viên nén nhiên liệu hạ long xanh (Trang 37 - 39)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG NĂNG

2.2.1 Khái niệm năng lượng tái tạo

Năng lượng tái tạo là dạng năng lượng mà nguồn nhiên liệu của nó liên tục ựược tái sinh từ những quá trình tự nhiên

Năng lượng tái tạo (NLTT) là năng lượng thu ựược từ những nguồn liên tục ựược xem là vô hạn và hầu hết các nguồn năng lượng tái tạo ựều có nguồn gốc từ mặt trời.

2.2.1.1 Phân loại năng lượng tái tạo

Có nhiều loại NLTT theo nguồn gốc của mỗi loại như sau: - Nguồn gốc từ bức xạ mặt trời: gió, mặt trời, thuỷ ựiện, sóng,... - Nguồn gốc từ nhiệt năng trái ựất: ựịa nhiệt

- Nguồn gốc từ hệ ựộng năng trái ựất - mặt trăng: thuỷ triều

- Các nguồn năng lượng tái tạo khác từ các sản phẩm nông, lâm nghiệp,... năng lượng sinh khối.

Nguồn năng lượng tái tạo ựược các quốc gia trên thế giới nghiên cứu và ứng dụng vì nó sử dụng nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên và không gây ô nhiễm môi trường; giảm lượng ô nhiễm và khắ thải từ hệ thống năng lượng truyền thống; giảm hiệu ứng nhà kắnh; giải quyết các vấn ựề về năng lượng, ựáp ứng ựược nhu cầu ngày càng tăng về năng lượng của nhân loại. Không chỉ vậy, các quốc gia lựa chọn phát triển năng lượng tái tạo còn bởi nguồn hoá thạch (năng lượng truyền thống) sắp cạn kiệt và phát

thải gây hiệu ứng nhà kắnh làm tăng nhiệt ựộ toàn cầu, gây biến ựổi khắ hậu,...

2.2.1.2 So sánh năng lượng tái tạo và năng lượng hoá thạch

Nhiên liệu hóa thạch như: than ựá, dầu, khắ hay thậm chắ năng lượng nguyên tử vẫn thường ựược xem như rẻ hơn NLTT trong một thời gian dài.

Thứ nhất, xét về chi phắ ựầu tư, nhiên liệu hóa thạch có thể rẻ hơn NLTT, nhưng về lâu dài, chi phắ này sẽ ựược bù ựắp bởi nguồn Ộnhiên liệu miễn phắỢ của hệ thống NLTT và sự giảm phát thải khắ nhà kắnh. để so sánh một cách chắnh xác hơn, chi phắ vòng ựời, bao gồm cả từ chi phắ ựầu tư, chi phắ vận hành, bảo dưỡng, và các chi phắ ngoại lai khác cần phải ựược tắnh ựến. Thêm vào ựó, chi phắ về mặt thời gian cũng là một yếu tố quan trọng cần ựược xem xét [7, trg. 1].

Vắ dụ, 1 trang trại gió chỉ cần từ 1-2 năm ựể lên kế hoạch, xin cấp phép và xây dựng, trong khi một nhà máy ựiện hạt nhân với những thủ tục tương tự, phải mất tới 8-10 năm. Tất cả những yếu tố có ý nghĩa kinh tế này chỉ ra một ựiều rõ ràng rằng nhiên liệu hóa thạch không hề rẻ hơn năng lượng tái tạo.

Thứ hai, nói về nguồn tài nguyên, nhiên liệu hóa thạch ngày càng trở nên khan hiếm, khó phát hiện và khó khai thác. điều này rõ ràng dẫn tới sự tăng giá tất yếu của các nguồn nhiên liệu hóa thạch, trong khi với NLTT thì người ta lại phải mất ắt chi phắ cho các nguồn nhiên liệu ựầu vào, vắ dụ các nguồn gió, ánh sáng mặt trời, hay phế thải từ các hoạt ựộng sản xuất nông lâm nghiệp [7, trg. 1].

Thậm chắ, nhiều nhà máy ựiện sử dụng các nguồn nhiêu liệu hóa thạch ựều cần dùng ựến nước (làm mát cho nhà máy ựiện nguyên tử, sản xuất hơi cho nhà máy nhiệt ựiệnẦ), trong khi các nhà máy ựiện năng lượng tái tạo như ựiện gió hay ựiện mặt trời lại không cần dùng tới nước. Việc sử dụng nước kể

trên gây nên áp lực ngày càng lớn, và làm ựe dọa cuộc sống của nhiều người ựang sống tại các khu vực thiếu nước trầm trọng.

Thứ ba, như nhiều người ựã biết, nhiên liệu hóa thạch từ trước tới nay vẫn nhận ựược những khoản trợ giá khổng lồ từ chắnh phủ các nước. Vắ dụ, chắnh phủ Mỹ hàng năm bỏ ra 58 tỷ USD ựể trợ cấp cho nhiên liệu hóa thạch (41 tỷ USD cho dầu khắ, 8 tỷ USD cho than, 9 tỷ cho ựiện hạt nhân), trong khi, chỉ có chưa tới 1/5 là ựược chi cho năng lượng tái tạo [7, trg. 1]. Tuy nhiên, những nguồn tài trợ cho nhiên liệu hóa thạch này lại thường ựược che ựậy hoặc ẩn giấu dưới các dạng hỗ trợ nghiên cứu phát triển, vốn vay ựảm bảo, xử lý chất thải (trong trường hợp ựiện hạt nhân).

Thứ tư, sự trưởng thành của thị trường nhiên liệu hóa thạch là một lợi thế lớn cho loại năng lượng này so với năng lượng tái tạo [7, trg. 1]. Những sản phẩm mới thường ựòi hỏi sự ựầu tư cho cải tiến công nghệ, phát triển chuỗi cung ứng và cơ sở hạ tầng sản xuấtẦ

Tóm lại, năng lượng tái tạo có những lợi thế tiềm năng to lớn so với nhiên liệu hóa thạch và rõ ràng là nó rẻ hơn các nhiên liệu hóa thạch nếu chúng ta so sánh dựa trên ựầy ựủ các yếu tố kinh tế của chúng. Do ựó, chắnh sách ựóng vai trò vô cùng quan trọng không chỉ trong việc ựánh giá chúng một cách công bằng hơn, mà còn minh bạch hơn nữa.

Một phần của tài liệu Giải pháp ứng dụng năng lượng tái tạo dạng viên nhiên liệu sinh khối tại công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất viên nén nhiên liệu hạ long xanh (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)