Kinh nghiệm phát triển ngành năng lượng tái tạo của các

Một phần của tài liệu Giải pháp ứng dụng năng lượng tái tạo dạng viên nhiên liệu sinh khối tại công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất viên nén nhiên liệu hạ long xanh (Trang 49 - 53)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG NĂNG

2.3.1 Kinh nghiệm phát triển ngành năng lượng tái tạo của các

nhiều nước bị cắt giảm việc ựầu tư cho ngành công nghiệp mới này, song thị trường năng lượng tái tạo vẫn phát triển mạnh mẽ, liên tục. đây là một xu hướng tất yếu mang tắnh toàn cầu ựể giải quyết vấn ựề an ninh năng lượng và bảo vệ môi trường trong thế kỉ 21.

Trong giai ựoạn 2005 - 2010, tổng công suất năng lượng tái tạo gồm ựiện mặt trời, ựiện gió, nước nóng năng lượng mặt trời, nhiên liệu sinh học,... tăng với tốc ựộ trung bình khoảng từ 15% ựến 50% hàng năm. Năng lượng tái tạo ựã có thể thay thế nhiên liệu hóa thạch và năng lượng hạt nhân trong 4 thị trường năng lượng khác nhau ựó là phát ựiện, sưởi ấm, làm lạnh, nhiên liệu cho giao thông vận tải và các dịch vụ năng lượng ở nông thôn.

2.3.1 Kinh nghiệm phát triển ngành năng lượng tái tạo của các nước trên thế giới thế giới

2.3.1.1 Kinh nghiệm từ Hàn Quốc

Hàn Quốc là một ựất nước không giàu tài nguyên, 97% tổng nhu cầu năng lượng lệ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch nhập khẩu. Quốc gia này cũng phải ựối mặt với vấn ựề thiếu nước sạch trong thời gian dài, ựặc biệt là trong ựiều kiện tác ựộng của biến ựổi khắ hậu [14]. Nhằm giải quyết các khó khăn và thách thức của ựất nước, năm 2008 Hàn Quốc ựã công bố chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, carbon thấp, chuyển dịch sang mô hình phát triển nền kinh tế xanh. Những ựiểm chắnh trong chiến lược tăng trưởng xanh của Hàn Quốc cơ bản gồm thắch ứng với biến ựổi khắ hậu; giảm phát khắ thải nhà kắnh một cách hiệu quả; giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch; phát triển công nghệ xanh; xanh hóa các ngành công nghệ hiện có; phát triển các ngành công nghệ tiên tiến; xây dựng nền tảng cho kinh tế xanh; xây dựng

không gian xanh và giao thông vận tải xanh; thực hiện cuộc cách mạng xanh về lối sống; hỗ trợ quốc tế cho tăng trưởng xanh. Trong chiến lược quốc gia về Ộtăng trưởng xanh, carbon thấpỢ của Hàn Quốc xác ựịnh tỷ lệ năng lượng tái tạo trong tổng cung cấp năng lượng là 2,7% (2009), 3,78% (2013), 6,08 % (2020); Năm 2010, Chắnh phủ Hàn Quốc ựã thúc ựẩy những ngành công nghiệp và công nghệ xanh bao gồm năng lượng mặt trời, năng lượng gió, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt ựộng trong ngành công nghiệp xanh. Với sự ựồng thuận của người dân, doanh nghiệp và Chắnh phủ, những năm qua Hàn Quốc ựã ựạt tốc ựộ tăng trưởng dương 0,2% (2009), 6,1% (2010), 3,8% (2011) [14].

2.3.1.2 Kinh nghiệm từ Trung Quốc

Trung Quốc ựang thực hiện những bước tiến ựáng kể ựể chuyển sang một chiến lược tăng trưởng sạch dựa trên sự phát triển các nguồn năng lượng tái tạo. Kế hoạch 5 năm lần thứ 11 cho thấy một sự tăng trưởng ựáng kể ựầu tư vào các lĩnh vực kinh tế xanh, ựặc biệt là năng lượng tái tạo và hiệu quả năng lượng. Kế hoạch ựề xuất tới năm 2010 giảm lượng tiêu thụ năng lượng xuống 20% GDP so với năm 2005. Thêm vào ựó Chắnh phủ Trung Quốc cam kết, ựến năm 2012 năng lượng tái tạo sẽ chiếm 16% tổng năng lượng tiêu thụ [18].

Luật Năng lượng tái tạo của Trung Quốc ựược coi là bộ luật ựịnh hướng cho sự phát triển của ngành này. Bộ luật này cung cấp một loạt các ưu ựãi tài chắnh, chẳng hạn như thành lập một quỹ quốc gia ựể thúc ựẩy phát triển năng lượng tái tạo, cho vay, ưu ựãi về thuế cho các dự án năng lượng tái tạo, yêu cầu các nhà khai thác lưới ựiện mua nguyên liệu từ các nhà sản xuất năng lượng tái tạo ựã ựăng ký.

Nhờ ựặc tắnh sạch, an toàn, hiệu quả và bền vững mà những năm gần ựây, năng lượng sinh khối ngày càng nhận ựược nhiều sự quan tâm của các hãng năng lượng. đáng lưu ý là một số công ty năng lượng ựa quốc gia (như

BP, American International Petroleum, BASF, Dupont) cùng những tập ựoàn lớn ở Trung Quốc (CNPC, Sinopec và CNOOC) ựang dần Ộlấn sânỢ sang lĩnh vực năng lượng sinh khối dưới hình thức ựầu tư trực tiếp.

Trung Quốc có một nguồn sinh khối dồi dào phục vụ cho sản xuất năng lượng ựến từ ngành nông Ờ lâm nghiệp. Theo kế hoạch phát triển năng lượng tái tạo giai ựoạn 2011 Ờ 2015, Trung Quốc dự kiến sẽ tăng sử dụng ethanol lên 3 triệu tấn mỗi năm. đặc biệt, báo cáo chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của viện kỹ thuật Trung Quốc còn chỉ rõ rằng năng lực sản xuất năng lượng sinh khối thực tế còn gấp ựôi năng lực sản xuất thủy ựiện và gấp 3,5 lần năng lượng gió [18].

Vốn là nước có nguồn nguyên liệu sinh khối dồi dào, như bã và phế thải từ ngành nông Ờ lâm nghiệp, Trung Quốc coi phát triển sinh khối là một trong những nhiệm vụ kinh tế ựáng quan tâm. Do vậy, Trung Quốc ựã lên kế hoạch xây dựng thêm các nhà máy sản xuất năng lượng sinh khối ở vùng Tây Nam và Tây Bắc với kỳ vọng sớm thoát khỏi tình trạng phụ thuộc vào nhiệt ựiện.

2.3.1.3 Kinh nghiệm của Nhật Bản

Theo Bộ Nông nghiệp, Rừng và Nghề cá Nhật Bản thì biomass có nghĩa là sự phục hồi, như là những nguồn hữu cơ ựã ựược chuyển hóa. Biomass chắnh là sự tập trung carbon vào trong nó vì vậy mà biomass góp phần làm giảm lượng CO2 trong bầu khắ quyển. Các tổ chức liên minh phi lợi nhuận của các nhà khoa học (UCS) cho rằng sinh khối như là một loại pin tự nhiên ựể lưu trữ năng lượng mặt trời. Khi nguồn nhiên liệu này ựược sản xuất bền vững thì nguồn năng lượng dự trữ này ựược xem là vô hạn [2]. Chắnh vì vậy, tháng 12/2002, Nhật Bản ựã ựưa ra một chiến lược quốc gia về xúc tiến việc sử dụng nhiên liệu sinh học với tên gọi ỘChiến lược sinh khối NipponỢ. Chiến lược ựã ựược thông qua trong cuộc họp nội các của Chắnh phủ. Chiến lược này thiết lập kế hoạch hành ựộng ựể thực hiện việc sử dụng sinh khối chất thải (phân gia súc, gia cầmẦ), sinh khối nông nghiệp (phế phụ phẩm

nông nghiệp), cây trồng năng lượng (dầu cọ, bắpẦ) nhằm ngăn ngừa sự nóng lên của toàn cầu và hướng tới một xã hội theo hướng tái chế.

Trong chiến lược, khái niệm thị trấn sinh khối (Biomass Town) lần ựầu tiên ựược ựưa ra. để thực hiện chiến lược này có sự tham gia, phối hợp của văn phòng nội các Chắnh phủ, các bộ như nông lâm ngư nghiệp, giáo dục, văn hóa, thể thao, khoa học và công nghệ, nội vụ, truyền thông, kinh tế thương mại và công nghiệp, ựất ựai, môi trường và cơ sở hạ tầng và giao thông vận tải.

Sau hơn 3 năm thực hiện, ngày 31/3/2006, Nội các Chắnh phủ Nhật Bản ựồng ý thông qua văn bản bổ sung, sửa ựổi chiến lược này với nội dung khuyến khắch, ựẩy mạnh sử dụng năng lượng từ sinh khối phục vụ giao thông, phát triển thị trấn sinh khối với mục tiêu ựạt ựược 300 thị trấn sinh khối vào hết năm 2010 và ựẩy mạnh chắch sách năng lượng sinh khối ở các nước châu Á [2].

Chắnh vì vậy, từ ngày 13-16/12/2010, Bộ Nông nghiệp, rừng và nghề cá Nhật Bản cùng với Bộ nông nghiệp và Hợp tác Thái Lan ựồng tổ chức hội nghị quốc tế về Ộđẩy mạnh nhận thức thị trấn sinh khối ở các nước đông ÁỢ. Hội nghị ựược tổ chức tại Bangkok, Thái Lan. đến dự hội nghị có các thành viên ựến từ các nước như Indonesia, Laos, Cambodia, Malaysia, Myanmar, Philippinnes và Việt Nam [2].

2.3.1.4 Kinh nghiệm của đức

Trên trường quốc tế, đức ựược coi là một trong những quốc gia ựi tiên phong trong công cuộc bảo vệ khắ hậu và là nước ựi ựầu trong phát triển năng lượng tái tạo. Năm 2011, đức là nước ựầu tiên quyết từ bỏ năng lượng hạt nhân. Trong phạm vi toàn cầu Chắnh phủ đức cũng tắch cực ựóng góp cho việc bảo vệ môi trường, cho các chiến lược phát triển thân thiện với môi trường và những quan hệ hợp tác trong lĩnh vực năng lượng. Ban thư ký theo dõi việc thực hiện công ước khắ hậu của Liên hợp quốc có trụ sở tại thành phố Born. Từ năm 1990 ựến nay, đức ựã cắt giảm

ựược 24% lượng khắ thải của nhà kắnh như vậy ựã vượt mức cam kết của Nghị ựịnh thư Kyoto có hiệu lực năm 2005. Từ nhiều năm nay, đức ựã theo ựuổi ựịnh hướng kết hợp bảo vệ khắ hậu và bảo vệ môi trường trong một nền kinh tế bền vững. Chìa khoá của ựịnh hướng ựó là tăng hiệu suất sử dụng năng lượng và tài nguyên cũng như phát triển các nguồn năng lượng tái tạo [21].

Một phần của tài liệu Giải pháp ứng dụng năng lượng tái tạo dạng viên nhiên liệu sinh khối tại công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất viên nén nhiên liệu hạ long xanh (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)