2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG NĂNG
2.3.3 Thực trạng năng lượng sinh khối của Việt Nam và những cơ
thách thức
Công nghệ sinh khối của Việt Nam hiện nay vẫn chưa phát triển, quá trình thương mại hoá vẫn còn rất hạn chế. Cho ựến nay, sinh khối ựược sử dụng chủ yếu ở vùng nông thôn với quy mô nhó và chưa có
công nghệ thắch hợp. Thêm vào ựó, ứng dụng công nghệ sinh khối ở quy mô toàn quốc nếu không có chắnh sách quy hoạch ựúng ựắn sẽ dẫn ựến sự thiếu hụt những hỗ trợ về mặt tài chắnh và kỹ thuật cho quá trình thương mại hoá.
Việt Nam với ựặc thù là một nước nông nghiệp, năng lượng có nguồn gốc sinh khối hiện ựang ựược sử dụng theo 4 cách: Sử dụng trực tiếp như than, củi, rơm, rạ dùng làm chất ựốt; khắ biogas từ rơm rạ, chất thải chăn nuôi; bioethanol từ sắn, mắa, ngô và biodiesel có từ hạt dầu, mỡ cá, mỡ ựộng vật. Trong ựó phổ biến nhất vẫn là sử dụng trực tiếp và khắ biogas. Các loại hình khác còn ở trong giai ựoạn thử nghiệm.
Trong tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc, năng lượng sinh khối vẫn chiếm tỷ lệ lớn, tới trên 50%. Mặc dù giá trị tuyệt ựối vẫn không ngừng tăng nhưng tỷ lệ giảm dần do năng lượng thương mại tăng nhanh hơn (Bảng 2.10)
Bảng 2.10 Vai trò của năng lượng sinh khối trong tổng tiêu thụ năng lượng
Tiêu thụ năng lượng (Ktoe) Tỷ lệ trong tổng năng lượng (%) Năm
Tổng tiêu thụ năng lượng
(Ktoe) Gỗ củi Tổng sinh khối Gỗ củi Tổng sinh khối 1985 14.286 4.748 10.776 33 75 1990 16.879 5.693 12.390 34 73 1995 20.735 8.430 13.630 40 65 Tốc ựộ tăng trưởng 85/95 (%) 42,9% 5,65% 1,78% Trắch nguồn [10]
Theo ựánh giá nhận ựịnh của các chuyên gia ngành năng lượng, ước tắnh nguồn sinh khối hiện nay vẫn chiếm tỷ lệ trên 50% tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc.
Việc sử dụng NLTT dạng sinh khối theo lĩnh vực ựược thể hiện qua (Bảng 2.11).
Bảng 2.11 Sử dụng sinh khối theo lĩnh vực
Lĩnh vực Tổng tiêu thụ (ktoe) Tỷ lệ (%)
Gia ựình 10.667 76,2
CN-TTCN 3.333 23,8
Tổng 14.000 100,0
Nguồn: Nguyễn Quang Khải (2006)
Bảng 2.11 cho thấy, ba phần tư sinh khối hiện ựang ựược sử dụng phục vụ ựun nấu gia ựình (76,2%) tương ựương với 10.667(Ktoe) với các bếp ựun cổ truyền hiệu suất thấp. Bếp cải tiến tuy ựã ựược nghiên cứu thành công nhưng chưa ựược ứng dụng rộng rãi. Việc sử dụng năng lượng sinh khối trong các lò nung, lò ựốt trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (chủ yếu là tiểu thủ công nghiệp) và trong sản xuất ựiện năng còn ắt mới chỉ chiếm Ử tổng năng lượng tiêu thụ (xem bảng 2.12).
Bảng 2.12 Sử dụng sinh khối theo năng lượng cuối cùng Năng lượng cuối cùng Tổng tiêu thụ
(ktoe) Tỷ lệ (%) Bếp ựun 10.667 76,2 Lò nung 903 6,5 Nhiệt Lò ựốt 2.053 14,7 điện đồng phát 377 2,6 Tổng 14.000 100,00
Nguồn: Nguyễn Quang Khải (2006)
Một phần còn lại của năng lượng sinh khối ựược sử dụng trong sản xuất như sau:
- Sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ phần lớn sử dụng các lò tự thiết kế theo kinh nghiệm và sử dụng chất ựốt bằng củi hoặc trấu và chủ yếu ở miền Nam.
- Sản xuất ựường, tận dụng bã mắa ựể ựồng phát nhiệt và ựiện. - Sấy lúa và các nông sản
- Công nghệ carbon hoá sinh khối sản xuất than củi ựược ứng dụng ở một số ựịa phương phắa nam nhưng theo công nghệ truyền thống, hiệu suất thấp.
2.3.5.1 Tiềm năng năng lượng tái tạo dạng sinh khối của Việt Nam
a) Tiềm năng năng lượng sinh khối của Việt Nam
Theo thống kê, ựánh giá từ viện Năng lượng Việt nam. Nước ta có nguồn sinh khối dồi dào, chủ yếu tồn tại dưới các dạng như:
- phụ phẩm từ việc khai thác và chế biến lâm sản (Bảng 2.13).
Bảng 2.13 Tiềm năng sinh khối gỗ năng lượng
Nguồn cung cấp Tiềm năng
(triệu tấn)
Quy dầu tương
ựương (triệu toe) Tỷ lệ (%)
Rừng tự nhiên 6,842 2,390 27,2
Rừng trồng 3,718 1,300 14,8
đất không rừng 3,850 1,350 15,4
Cây trồng phân tán 6,050 2,120 24,1
Cây công nghiệp và cây ăn quả 2,400 0,840 9,6
Phế liệu gỗ 1,649 0,580 6,6
Tổng 25,090 8,780 100,0
Nguồn: Nguyễn Quang Khải (2006)
- Sinh khối dưới dạng phụ phẩm nông nghiệp theo (Bảng 2.14),
Bảng 2.14 Tiềm năng sinh khối dạng phụ phẩm nông nghiệp
Nguồn cung cấp Tiềm năng
(Triệu tấn)
Dầu tương ựương
(Triệu toe) Tỷ lệ (%) Rơm rạ 32,52 7,30 60,4 Trấu 6,50 2,16 17,9 Bã mắa 4,45 0,82 6,8 Các loại khác 9,00 1,80 14,9 Tổng 53,43 12,08 100,0
- Sinh khối dưới dạng khắ sinh học (Bảng 2.15),
Bảng 2.15 Tiềm năng sinh khối dạng khắ sinh học
Nguồn cung cấp Tiềm năng
(Triệu tấn)
Dầu tương ựương (Triệu toe)
Tỷ lệ (%)
Phụ phẩm cây trông 1788,973 0,894 36,7
- Rơm rạ 1470,133 0,735 30,2
- Phụ phẩm các cây trồng khác 318,840 0,109 6,5 Chất thải của gia súc 3055,678 1,528 63,3
- Trâu 441,438 0,221 8,8
- Bò 495,864 0,248 10,1
- Lợn 2118,376 1,059 44,4
Tổng 4844,652 2,422 100,0
Nguồn: Nguyễn Quang Khải (2006)
- Sinh khối dưới dạng bioetanol (Bảng 2.16).
Bảng 2.16 Tiềm năng sinh khối dạng Bioetanol
Nguyên liệu Tiềm năng
(Triệu tấn)
Dầu tương ựương
(Triệu toe) Tỷ lệ (%)
Rỉ ựường 450.000 297.000 32,85
Sắn 570.000 376.200 41,61
Ngô 350.000 231.000 25,55
Tổng 1.370.000 904.200 100,0
Nguồn: Nguyễn Quang Khải (2006)
Qua các bảng tổng kết tiềm năng sinh khối của Việt Nam ở các (Bảng 2.13, 2.14, 2.15, 2.16) cho thấy tiềm năng thực tế của nguồn năng lượng sinh khối của Việt Nam rất khả thi cho việc phát triển ngành công nghiệp NLTT dạng sinh khối ựáp ứng nhu cầu sử dụng năng lượng mới của Việt Nam trong tương lai. Năng lượng tái tạo sinh khối sẽ là một trong những ứng cử viên thay thế cho năng lượng hoá thạch trong kỷ nguyên mới.
b) Những cơ hội và thách thức ựối với việc phát triển năng lượng sinh khối của Việt Nam
Những cơ hội
Trước hết, tiềm năng sinh khối lớn chưa ựược khai thác bởi Việt Nam là một nước nhiệt ựới nhiều nắng và mưa nên sinh khối phát triển nhanh. Ba phần tư lãnh thổ là ựất rừng nên tiềm năng phát triển gỗ lớn. Là một nước nông nghiệp nên nguồn phụ phẩm nông nghiệp phong phú. Nguồn này ngày càng tăng trưởng cùng với việc phát triển nông nghiệp và lâm nghiệp.
Thứ hai, nhu cầu về sinh khối ngày càng phát triển. Cùng với sự tăng trưởng kinh tế - xã hội của ựất nước, nhu cầu sử dụng công nghệ năng lượng sinh khối ngày càng phát triển. Vắ dụ như việc phát triển trồng lúa làm nảy sinh nhu cầu xử lý trấu ở các nhà máy xay xát, nhu cầu sấy thóc sau thu hoạch, hoặc việc các nhà máy, xưởng sản xuất sản phẩm gỗ có nhu cầu xử lý các vụn gỗ, bào cưa,...
Thứ ba, các chắnh sách và thể chế ựang từng bước hình thành và tạo thuận lợi cho phát triển năng lượng tái tạo nói chung và năng lượng sinh khối nói riêng.
Thứ tư, môi trường quốc tế thuận lợi. Trên thế giới, năng lượng tái tạo ngày càng ựược quan tâm và ựầu tư phát triển. đến nay, có hàng trăm quốc gia có mục tiêu về năng lượng tái tạo, có chắnh sách khuyến khắch phát triển ựiện tái tạo; nhiều tổ chức quốc tế ựang quan tâm ựến phát triển công nghệ năng lượng sinh khối ở Việt Nam.
Những thách thức
Năng lượng sinh khối của Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển, song cũng như các ngành khác cũng gặp phải nhiều thách thức như sự cạnh tranh về nhu cầu nguyên liệu sinh khối. Do nguyên liệu sinh khối không chỉ sử dụng ựể làm ra các sản phẩm cung cấp năng lượng mà còn có thể ựược sử dụng làm nguyên liệu của chế biến các sản phẩm khác như gỗ ép, chế biến giấy từ các sản phẩm gỗ,...
Phát triển năng lượng sinh khối của Việt Nam còn gặp phải khó khăn về chi phắ của các công nghệ. Hiện nay, nhiều công nghệ sinh khối còn ựắt hơn công nghệ truyền thống sử dụng nhiên liệu hoá thạch cả về trang thiết bị và nhiên liệu nên việc ựưa công nghệ Việt Nam còn gặp nhiều trở ngại.
Việt Nam còn là nước nghèo nên thiếu kinh phắ ựầu tư phát triển công nghệ, ựây là một rào cản rất lớn. Hiện nay, tại các vùng nông thôn, ựã có nhiều gia ựình sử dụng bếp gas là những gia ựình có thu nhập ổn ựịnh ngoài nông nghiệp. đồng thời còn nhiều gia ựình sử dụng các bếp truyền thống dùng rơm rạ, củi gỗ,... là nhiên liệu thổi nấu, ắt khi mất tiền mua. Họ thường tận dụng nguồn phụ phẩm từ nông nghiệp do gia ựình sản xuất, ựể thuyết phục họ chuyển sang ựầu tư bếp cải tiến và mua sản phẩm sinh khối còn gặp khó khăn vì hiện nay, thu nhập ngày công lao ựộng của họ còn thấp và rất thấp [10].
Bên cạnh ựó, năng lượng sinh khối có một số tác ựộng tới môi trường như khi ựốt các nguồn sinh khối phát thải vào không khắ bụi và khắ sulfurơ. Mức ựộ phát thải tuỳ thuộc vào nguyên liệu sinh khối, công nghệ và biện pháp kiểm soát ô nhiễm. Việc sản xuất năng lượng từ gỗ có thể gây thêm áp lực cho việc khai thác và bảo vệ rừng. đặc biệt hiện nay, nhận thức của xã hội về năng lượng sinh khối còn thiếu, bởi nói tới năng lượng người ta thường nghĩ tới than, dầu khắ, ựiện. Các nhà hoạch ựịnh chắnh sách chưa thật sự quan tâm tới năng lượng sinh khối. Thị trường năng lượng sinh khối chưa hình thành một cách rõ nét, sản phẩm sản xuất chủ yếu cho xuất khẩu và thử nghiệm.
Hiện nay, Việt Nam chưa có chắnh sách và thể chế cụ thể về năng lượng sinh khối và chưa có cơ quan nào chịu trách nhiệm quản lý lĩnh vực này.
Như vậy, có thể thấy rằng năng lượng sinh khối chiếm một tỷ lệ lớn trong tiêu thụ năng lượng toàn quốc nhưng lâu nay không ựược quan tâm. Việc khai thác và sử dụng còn theo lối truyền thống nên hiệu quả thấp, hiệu suất thấp và gây ô nhiễm môi trường. Vấn ựề ựặt ra ựể phát triển năng lượng sinh khối nói riêng và năng lượng tái tạo nói chung của Việt Nam hiện nay là cần có chiến lược phát triển, những chắnh sách, thể chế và quy hoạch cụ thể của Nhà nước.