4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG NĂNG
4.3.1 Phân tắch sự tác ựộng của môi trường ựến sự hình thành và
4.3.1 Phân tắch sự tác ựộng của môi trường ựến sự hình thành và phát triển của công ty của công ty
Môi trường luôn tác ựộng ựến hoạt ựộng của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty TNHH sản xuất viên nén nhiên liệu Hạ Long Xanh nói riêng. Phân tắch các yếu tố môi trường giúp công ty nhận dạng ựược những cơ hội, ựe dọa cũng như những ựiểm mạnh, yếu. Từ ựó, công ty ựưa ra các giải pháp ựể xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp ựồng thời ựưa ra các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh.
4.3.1.1 Môi trường bên ngoài
Trong nền kinh tế thị trường, mọi hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của công ty luôn chịu sự tác ựộng từ môi trường bên ngoài, có vai trò như nhân tố ảnh hưởng ựến kết quả sản xuất kinh doanh. Công ty TNHH sản xuất viên nén nhiên liệu Hạ Long Xanh cũng không nằm ngoài sự tác ựộng này. Thực tế cho thấy các công ty không thể kiểm soát ựược các biến cố ựem lại từ môi trường bên ngoài mà chỉ có thể tận dụng các thông tin thu thập ựược làm tăng cơ hội thuận lợi và hạn chế rủi ro có thể xảy ra. Trong khi ựương ựầu với các ựiều kiện môi trường phức tạp và diễn biến nhanh, công ty phải dựa vào việc phân tắch ựúng môi trường vi mô và môi trường vĩ mô.
a) Môi trường vĩ mô * Tình hình kinh tế
Trong những năm gần ựây, nền kinh tế Việt Nam ựã có những biến ựộng không ngừng và rất khó lường, do quá trình toàn cầu hoá xảy ra mạnh mẽ nên nền kinh tế các nước ràng buộc lẫn nhau là ựiều không tránh khỏi. Nền kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam ựang trong giai ựoạn khủng hoảng. Năm 2011 tốc ựộ tăng trưởng GDP là 5,89% gần chạm mốc thấp nhất của năm 2009 (5,32%) trong hơn 10 năm qua do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế trên toàn thế giới. Tỷ lệ vốn ựầu tư toàn xã hội năm 2011 ựạt 34,6% ựang ở mức thấp nhất trong hơn 10 năm từ 2000 trở lại ựây. Tốc ựộ tăng chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam cũng có nhiều biến ựộng, năm 2011, chỉ số giá tiêu dùng CPI tăng cao. Lãi suất ngân hàng ựang ở mức cao và các doanh nghiệp nhỏ khó tiếp cận nguồn vốn ưu ựãi ựã ảnh hưởng không nhỏ ựến việc ựầu tư vào sản xuất, ựặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh các sản phẩm mới trong ựó có thị trường năng lượng tái tạo.
Tuy nhiên, thị trường nước ngoài vẫn rộng mở ựối với các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước. Nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm dần thay thế năng lượng truyền thống ựược các nước khuyến khắch người dân sử dụng như thị trường Hàn Quốc, Trung Quốc, các nước Bắc Mỹ....
Ngoài ra, do Việt Nam ựã gia nhập WTO và mở cửa hội nhập, nhiều doanh nghiệp nước ngoài vào ựầu tư tại Việt Nam với nhiều công nghệ mới, hiện ựại, trình ựộ quản lý cao, sản xuất ra những sản phẩm chất lượng cao, phong phú về mẫu mã, chủng loại, thu hút người tiêu dùng. Các doanh nghiệp của Việt Nam có cơ hội học hỏi ựược nhiều từ cách thức quản lý và sử dụng các nguồn lực của người nước ngoài.
Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả số: 50/2010/QH12 có hiệu lực ngày 17/6/2010-CP. Là một ảnh hưởng tắch cực ựến thị trường năng lượng tái tạo, phạm vi ựiều chỉnh của luật Ộnhằm thúc ựẩy các biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm của tổ
chức cá nhân, hộ gia ựình trong sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quảỖỖ
đây là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp có ý tưởng kinh doanh ngành NLTT nói chung và năng lượng sinh khối nói riêng, góp phần giảm thiểu việc phụ thuộc vào năng lượng truyền thống và nhập khẩu năng lượng, ựiện,..
* Tình hình chắnh trị, pháp luật, Chắnh phủ
Tình hình chắnh trị ở Việt Nam khá ổn ựịnh tạo niềm tin cho các doanh nghiệp xây dựng chiến lược dài hạn.
Việt Nam không ngừng mở rộng giao lưu quốc tế, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp ựầu tư ra nước ngoài, tìm kiếm khách hàng và phát triển sản phẩm mới. Tuy nhiên, việc Việt Nam gia nhập WTO và quy chế PNTR ựược thông qua, các doanh nghiệp sẽ cạnh tranh khốc liệt hơn với các nước thành viên trên thị trường trong và ngoài nước, ựặc biệt là Trung Quốc, Ấn độ,... là các ựối thủ mạnh.
Chắnh sách hỗ trợ, ưu ựãi ựầu tư và phát triển ngành năng lượng tái tạo chưa sâu rộng nên không thu hút ựược các nhà ựầu tư tham gia vào lĩnh vực này. Thể chế chắnh sách cụ thể cho ngành hàng thuộc năng lượng sinh khối nói chung và viên nén nhiên liệu nói riêng chưa cụ thể, việc tuyên truyền quảng bá cho sản phẩm cũng chưa nhiều, Người tiêu dùng còn chưa có ý thức ựược trong việc chuẩn bị cho một tương lai sử dụng cá loại năng lượng tái tạo giảm ô nhiễm môi trường, có lợi cho sức khoẻ. Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là tắn hiệu tốt cho các quan niệm sử dụng năng lượng truyền thống như hiện nay. Tuy nhiên các doanh nghiệp kinh doanh nghành NLTT vẫn ựang tự xoay sở tìm hướng ựi cho mình như vốn, hợp tác liên doanh, dựa trên các chắnh sách ưu ựãi, trong ựó có công ty TNHH sản xuất viên nén nhiên liệu Hạ Long Xanh.
Hệ thống luật pháp nói chung ựang dần hoàn thiện, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp.
Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố trong ngành và là các yếu tố ngoại cảnh ựối với công ty, quyết ựịnh tắnh chất và mức ựộ cạnh tranh trong ngành sản xuất kinh doanh ựó. Có 5 lực lượng cạnh tranh cơ bản (mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael E. Porter, năm 1996) là: ựối thủ cạnh tranh, khách hàng, nhà cung cấp, các ựối thủ tiềm năng và những sản phẩm thay thế. Sự hiểu biết các yếu tố này giúp công ty nhận ra các mặt mạnh và mặt yếu của mình liên quan ựến cơ hội và nguy cơ mà ngành kinh doanh ựó gặp phải từ ựó ựề ra ựược một chiến lược ựúng ựắn giúp công ty hạn chế những rủi ro tiềm ẩn.
Ớ Cạnh tranh các ựối thủ tiềm năng.
Các công ty có tiềm lực kinh tế thường sẵn sàng nhòm ngó những lĩnh vực có doanh lợi cao họ sẵn sàng ựầu tư nếu như không có sự cản trở nào. Vì vậy với một công ty sản xuất những nhóm sản phẩm ựang ựạt lợi nhuận cao và mới xuất hiện trên thị trường như sản phẩm viên nén là một trong những sản phẩm có tắnh chiến lược cho ngành công nghiệp năng lượng mới (NLTT) Do vậy muốn tránh ựược những ựiều ựó cần phải tạo ra các cản trở sự ra nhập mới bằng cách khai thác triệt ựể các thế mạnh của doanh nghiệp, tăng cường mở rộng chiếm lĩnh thị trường. Vì không bao giờ sản phẩm mãi mãi trở thành ựộc ựáo, chỉ trong một thời gian ngắn sẽ có những ựối thủ cạnh tranh mới làm ảnh hưởng ựến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Ớ Các ựối thủ cạnh tranh cùng ngành
Mức ựộ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất cùng ngành hoặc các sản phẩm cùng chung các nguồn cung ứng là ảnh hưởng trực tiếp tới cung cầu sản phẩm, ảnh hưởng ựến giá bán, giá mua, tốc ựộ tiêu thụ sản phẩm. Việc phân tắch các ựối thủ cạnh tranh trong cùng ngành thường xuyên nhằm giúp Công ty nắm ựược các ựiểm mạnh và ựiểm yếu của các ựối thủ ựể từ ựó
xác ựịnh ựối sách của công ty nhằm tạo ựược lợi thế như thị phần nguyên liệu, thị phần khách hàng, uy tắn doanh nghiệp.
Ớ Các ựối thủ cạnh tranh của sản phẩm thay thế
- Các sản phẩm năng lượng truyền thống như than, ga, dầu,...
- Các sản phẩm năng lượng tái tạo như: năng lượng mặt trời, gió, sinh khối chưa qua tái chế (rơm, rạ, củi...) tất cả ựều là những dạng năng lượng mà người tiêu dùng ựang lựa chọn sử dụng. Qua việc so sánh công suất phát nhiệt của một số nhiên liệu (Bảng 4.15)
Bảng 4.15 So sánh công suất phát nhiệt của một số nhiên liệu
Nhiên liệu Trấu Bã mắa Vỏ hạt ựiều Mùn cưa Rơm Than ựá Phát nhiệt tương
ựương Kg/KWh 3,78 2,08 4,25 4,04 3,56 6,61
Nguồn: [2]
Bảng 4.15 cho thấy, sự phát nhiệt của mùn cưa và vỏ hạt ựiều là tương ựối cao, tạo ra lượng tro ắt. Theo các chuyên gia về năng lượng, một tấn viên nén gỗ tương ựương với 120 galon dầu nhưng giá rẻ hơn 42% so với dầu mỏ.
để so sánh tiết kiệm CO2 (Bảng 4.16) ựể ựánh giá lợi thế của sản phẩm tương lai mà khách hàng có thể lựa chọn mua sử dụng hay không. Từ ựó công ty sẽ phân tắch, dự ựoán khả năng thay thế sản phẩm mà lựa chọn quy mô sản xuất và lựa chọn ựối tượng khách hàng tiềm năng.
Bảng 4.16 Tiết kiệm CO2
Nhiên liệu Tiết kiệm CO2
Dầu 943lbs
Khắ gas 549lbs
Viên nhiên liệu 8872lbs
Nguồn: [2]
Bảng 4.16 cho thấy Lượng khắ CO2 thải ra từ viên nén nhiên liệu ắt hơn so với dầu và khắ gas theo nghiên cứu của các chuyên gia năng lượng.
Qua các so sánh từ các bảng 4.15 và 4.16 ta thấy công suất phát nhiệt của một số loại nhiên liệu liệu tương ựối cao so với than ựá tuy nhiên các loại nhiên liệu này vẫn ựang ở dạng sinh khối chưa qua tái chế ựể thành dạng viên nhiên liệu. Với bảng 4.16 so sánh tiết kiệm CO2 của viên nhiên liệu với các loại nhiên liệu hóa thạch là một minh chứng cho người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm viên nén nhiên liệu trong tương lai khi mà tình hình môi trường ngày càng trở lên nghiêm trọng, con người sẽ lựa chọn sản phẩm thân thiện với môi trường và tiết kiệm chi phắ hơn.
* Người cung ứng: Một công ty có tổ chiến lược kinh doanh tốt không thể bỏ qua yếu tố của người cung ứng, là một chuỗi các nhà cung cấp cho công ty ựáp ứng các nguồn lực ựể phát triển như: cung ứng nguyên vật liệu, cung ứng nhân lực, cung ứng máy móc, thiết bị,... Các cá nhân hay các ựơn vị liên kết này sẽ ựảm bảo sản suất ựạt kế hoạch cho công ty.
a. Nguồn cung ứng nhân sự : Công ty luôn tuyển dụng công nhân, thợ cơ khắ, nhân viên từ các công ty cung ứng nguồn nhân lực, phường, xã, sở lao ựộng, các nguồn nhân lực tại ựịa phương nơi nhà máy sản xuất.
Những giải pháp ựể ựáp ứng nguồn nhân lực cần: tuyển dụng nhân lực có trình ựộ như ựại học về cơ khắ, vận hành, trình ựộ nhân viên maketting có kinh nghiệm trong thương mại quốc tê, và nhân viên xuất nhập khẩu,... ngoài ra năng lực lãnh ựạo cần có chuyên môn về quản trị am hiểu thị trường kinh doanh và sản xuất. Thường xuyên ựào tạo tại công ty, học tập các nhà máy trong nước, nước ngoài, tham gia các trung tâm dạy nghề, tham quan nước ngoài,...
b. Nguồn cung ứng nguyên liệu: Nguồn nguyên liệu chủ yếu ựể sản xuất viên nén nhiên liệu dạng viên của Công ty là mùn cưa, dăm bào, gỗ vụn, cành ngọn,... phù hợp với quy trình công nghệ máy móc thiết bị ựã ựược công ty ựầu tư. Nguồn nguyên liệu này ựược thu mua chủ yếu từ các công ty sản xuất sản phẩm gỗ, chế biến gỗ, nông dân trồng rừng nguyên liệu băm dăm xuất khẩu tại Quảng Ninh và các tỉnh lân cận. Giá các loại mùn cưa, dăm bào
là nguyên liệu ựầu vào sản phẩm thấp do ựó giá thành sản phẩm có thể thấp hơn những nhiên liệu khác hoặc mua nguyên liệu nguyên cây.
để ổn ựịnh và chủ ựộng các nguồn cung cấp, công ty ựã ký kết hợp ựồng cung cấp nguyên liệu với các công ty sản xuất gỗ trong tỉnh việc ký kết các hợp ựồng mua nguyên liệu ựảm bảo cung cấp nguồn nguyên liệu ựể sản xuất tránh việc cạnh tranh do tăng giá của các ựối thủ cạnh tranh cùng nghành hàng hoặc cùng nhóm nguyên liệu. Chiến lược nguyên liệu là vô cùng quan trọng trong việc ựánh giá tiềm năng sản xuất của một công ty (Bảng 4.17).
Bảng 4.17 Danh sách các cơ sở thu mua nguyên liệu thường xuyên
STT Tên cơ sở địa chỉ
Số nguyên liệu thu mua (tấn/năm)
1 Công tyTNHH Xuân Trường Hoành Bồ 600
2 Công ty CP tân Việt Hưng Hoành Bồ 500
3 Công ty CP dăm Tỷ Long Hoành Bồ 1000
4 Công ty xẻ gỗ Hải Yến Hoành Bồ 600
5 Công ty dăm VIZA Chắp KCN Cái Lân 1000 6 Công ty XK dăm Vina KCN Cái Lân 1000 7 Công ty dăm gỗ 11/12 KCN Cái Lân 1000
8 Công ty Hoài Nam KCN Cái Lân 800
9 Công ty CBLS Uông Bắ Nam Khê, Uông Bắ 1000
10 Xưởng xẻ cầu I Hạ Long Hạ Long 500
11 Nhà máy gỗ Cẩm Phả Cẩm phả 400
12 Cơ sở dăm gỗ Vân đồn Vân đồn 600
13 Cơ sở dăm gỗ Tiên Yên Tiên Yên 1000
14 Nhà máy XK gỗ đông Triều đông Triều 500
15 Các cơ sở CB khác... 11.000
Tổng cộng 22.000
Bên cạnh ựó, công ty cũng tìm hiểu thị trường nguyên liệu tại các tỉnh miền núi phắa Bắc nơi có nhiều rừng như Lạng Sơn, Yên Bái, Sơn La, Lào Cai, Tuyên Quang, Phú Thọ, Hoà Bình ựể ựảm bảo nguồn nguyên liệu sản xuất của công ty.
4.3.1.2 Phân tắch môi trường bên trong công ty qua ma trận IFE
Công ty phải cố gắng phân tắch một cách kỹ lưỡng các yếu tố nội bộ nhằm xác ựịnh rõ các ưu ựiểm và nhược ựiểm của mình. Trên cơ sở ựó ựưa ra các biện pháp nhằm giảm bớt nhược ựiểm và phát huy ưu ựiểm ựể ựạt ựược lợi nhuận tối ựa. Các nội dung chủ yếu bao gồm các lĩnh vực chức năng như: marketing, nguồn nhân lực, nghiên cứu và phát triển, sản xuất, kế toán - tài chắnh và nề nếp tổ chức chung.
để ựánh giá kết quả các yếu tố bên trong của công ty là xây dựng ma trận (IFE) Công cụ hình thành chiến lược này tóm tắt và ựánh giá những mặt mạnh và yếu quan trọng của các bộ phận kinh doanh chức năng. Và nó cũng cung cấp cơ sở ựể xác ựịnh và ựánh giá mối quan hệ giữa các bộ phận này. Từ phân tắch các yếu tố bên trong kết hợp với phương pháp chuyên gia, ma trận các yếu tố bên trong như (Bảng 4.18).
Bảng 4.18 Ma trận các yếu tố bên trong công ty IFE
Stt Các yếu tố bên trong Mức quan
trọng
Phân loại
Số ựiểm
quan trọng Ghi chú
1 Năng lực quản lý DN 0,06 2 0,12 Yếu
2 Quy mô, năng lực SXKD 0,08 3 0,24 Mạnh
3 Thị phần của DN 0,07 3 0,21 Mạnh
4 Năng lực marketing và bán hàng 0,07 3 0,21 Mạnh 5 Lợi thế vị trắ và ựịa ựiểm KD 0,07 3 0,21 Mạnh
6 Chất lượng sản phẩm 0,08 3 0,24 Mạnh
7 Năng suất lao ựộng 0,07 2 0,14 Yếu
8 Giá bán sản phẩm 0,08 3 0,24 Mạnh
9 Mẫu mã sản phẩm 0,06 3 0,18 Yếu
10 Hệ thống thông tin nội bộ 0,07 2 0,14 Yếu
11 Tồn kho hợp lý 0,06 3 0,18 Yếu
12 Tài chắnh của DN 0,08 2 0,16 Yếu
13 Văn hoá DN 0,07 3 0,21 Mạnh
14 Khả năng nghiên cứu và phát triển 0,06 2 0,12 Yếu
Tổng 1,00 2,60
Qua ma trận trên cho thấy công ty cần khắc phục một số yếu tố như: năng lực quản lý công ty, năng suất lao ựộng, quản lý hàng tồn kho, các chi tiêu tài chắnh, công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm và văn hoá tổ chức.
Môi trường nội bộ doanh nghiệp với tổng số ựiểm là 2,60 cao hơn ựiểm trung bình 2,5 cho thấy công ty mạnh về nội bộ. Công ty có ựược những
lợi thế như quy mô năng lực sản xuất kinh doanh, sản phẩm có chất lượng.