Lựa chọn các chiến lược phát triển công ty qua ma trận

Một phần của tài liệu Giải pháp ứng dụng năng lượng tái tạo dạng viên nhiên liệu sinh khối tại công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất viên nén nhiên liệu hạ long xanh (Trang 104 - 109)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG NĂNG

4.4.2 Lựa chọn các chiến lược phát triển công ty qua ma trận

Từ kết quả ma trận SWO, ta có 4 nhóm chiến lược chắnh và 8 chiến lược bộ phận ựể công ty có thể lựa chọn thực hiện ựó là:

- Nhóm chiến lược S-O (nhóm chiến lược dùng ựiểm mạnh nắm bắt cơ hội) SO1: Phát triển thị trường trong nước.

SO2: Chiến lược ổn ựịnh thị trường, ổn ựịnh nguồn nguyên liệu. - Nhóm chiến lược S-T (dùng ựiểm mạnh khắc phục các nguy cơ) ST1: Chiến lược xây dựng thương hiệu.

ST2: Chiến lược mở rộng thị trường xuất khẩu.

- Nhóm chiến lược W-O (Tận dụng cơ hội ựể khắc phục các ựiểm yếu) WO1: Chiến lược xây dựng hoàn thiện bộ máy tổ chức, ựào tạo nguồn nhân lực

WO2: Chiến lược tăng cường ựầu tư nghiên cứu, khác biệt hoá sản phẩm

- Nhóm chiến lược W-T (khắc phục những ựiểm yếu, hạn chế những nguy cơ)

WT1: Chiến lược thu hẹp sản xuất WT2: Chiến lược ổn ựịnh tài chắnh.

đến ựây vấn ựề ựặt ra, các chiến lược này không thể tồn tại một cách ựộc lập mà tuỳ theo mức ựộ, chúng có mối quan hệ tác ựộng qua lại lẫn nhau. Nếu công ty thực hiện một trong số các chiến lược nêu trên thì không thể ựạt

ựược mục ựắch ựề ra. Mặt khác, do tắnh kinh tế và nguồn lực có hạn nên công ty cũng không thể thực hiện cùng lúc tất cả các chiến lược ựã nêu. để giải quyết vấn ựè này, trong phạm vi của luận văn, tác giả dùng công cụ ma trận hoạch ựịnh có khả năng ựịnh lượng QSPM thông qua việc lấy ý kiến các chuyên gia nhằm lựa chọn các chiến lược chắnh thắch hợp với tình hình thực tế của công ty (Bảng 4.21).

Bảng 4.21 Ma trận QSPM cho nhóm S-O

Các chiến lược có thể thay thế

ST1 ST2

Các yếu tố quan trọng

Phân loại

AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

1. Quy mô, năng lực SXKD 3 4 12 3 9

2. Thị phần của DN 3 3 9 3 9

3. Năng lực marketing và bán hàng 3 3 9 3 9

4. Chất lượng sản phẩm 3 4 12 3 9

5. Lợi thế vị trắ ựịa lý và ựịa ựiểm KD 4 4 16 3 12 6. Mẫu mã ựa dạng của sản phẩm 3 3 9 3 9

7. Giá bán sản phẩm 3 4 12 4 9

Các yếu tố bên ngoài

1. Tình hình chắnh trị ổn ựịnh,... 3 4 12 3 9 2. Tăng trưởng kinh tế ổn ựịnh 3 4 12 3 9

3. Suy thoái kinh tế 3 2 6 3 9

4. Vị trắ ựịa lý thuận lợi 3 4 12 4 12

5. Nguồn nguyên liệu ựầu vào 3 3 9 2 6

6. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật 3 3 9 3 9

7. đối thủ cạnh tranh 3 2 6 3 9

Tổng số ựiểm hấp dẫn 145 132

Phân tắch ma trận QSPM cho nhóm S-O cho thấy chiến lược chiến lược SO2 ựược chọn vì có tổng số ựiểm hấp dẫn (TAS = 145) cao hơn so với chiến lược SO1vì có tổn ựiểm hấp dẫn (TAS=132). Do ựó, trong giai ựoạn này công ty nên tập trung ựẩy mạnh chiến lược ổn ựịnh thị trường, ổn ựịnh nguồn nguyên liệu. điều này giúp công ty phát huy ựược thế mạnh ựể ựáp ứng nhu cầu thị trường.

Phân tắch ma trận QSPM cho nhóm S-T cho thấy ST2 bị loại vì có tổng ựiểm hấp dẫn (TAS=82) thấp hơn so với chiến lược ST2 vì có tổng ựiểm hấp dẫn (TAS=89). Trong giai ựoạn này, công ty nên tập trung xây dựng thương hiệu. Với chiến lược ST2, công ty tập trung mọi nguồn lực cần thiết ựể xây dựng thương hiệu (Bảng 4.22).

Bảng 4.22 Ma trận QSPM cho nhóm S-T

Các chiến lược có thể thay thế

ST1 ST2

Các yếu tố quan trọng Phân

loại AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

1. Quy mô, năng lực SXKD 2 4 8 3 6

2. Thị phần của DN 2 2 4 3 6

3. Năng lực marketing và bán hang 2 4 8 3 6

4. Chất lượng sản phẩm 2 3 6 4 8

5. Lợi thế vị trắ ựịa lý và ựịa ựiểm KD 2 2 4 3 6 6. Mẫu mã ựa dạng của sản phẩm 2 3 6 3 6

7. Giá bán sản phẩm 2 4 8 3 6

Các yếu tố bên ngoài

1. Tỷ lệ lạm phát ảnh hưởng ựến SXKD 2 3 6 3 6

2. Thị trường tiêu thụ 2 2 4 2 4

3. Sản phẩm thay thế 2 3 6 3 6

4. Mức ựộ thâm dụng vốn 2 2 4 2 4

5. Biến ựộng tỷ giá hối ựoái 2 2 4 2 4

Tổng ựiểm hấp dẫn 82 89

Phân tắch ma trận QSPM cho nhóm W-O cho thấy chiến lược WO1 ựược chọn vì có tổng ựiểm hấp dẫn (TAS=98) cao hơn so với chiến lược WO2. Do ựó, trong giai ựoạn này, công ty nên tập trung ựẩy mạnh chiến lược hoàn thiện bộ máy tổ chức, nâng cao năng lực nguồn nhân lực (Bảng 4.23).

Bảng 4.23 Ma trận QSPM cho nhóm W-O

Các chiến lược có thể thay thế

WO1 WO2

Các yếu tố quan trọng Phân

loại AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

1. Năng lực quản lý doanh nghiệp 2 4 8 3 6

2. Năng suất lao ựộng 2 2 4 3 6

3. Hệ thống thông tin nội bộ 2 4 8 3 6

4. Tồn kho hợp lý 2 3 6 4 8

5. Tài chắnh của doanh nghiệp 2 2 4 3 6 6. Khả năng nghiên cứu và phát triển 2 3 6 3 6

7. Văn hoá doanh nghiệp 2 4 8 3 6

Các yếu tố bên ngoài

1. Tình hình chắnh trị ổn ựịnh,... 3 4 12 4 12 2. Tăng trưởng kinh tế ổn ựịnh 3 3 9 3 9

3. Suy thoái kinh tế 3 3 9 3 9

4. Vị trắ ựịa lý thuận lợi 3 2 6 2 6

5. Nguồn nguyên liệu ựầu vào 3 2 6 2 6

6. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật 3 2 6 2 6

7. đối thủ cạnh tranh 3 2 6 2 6

Tổng số ựiểm hấp dẫn 98 92

Nguồn: Tổng hợp và ý kiến tham khảo chuyên gia

Kết quả phân tắch cho thấy chiến lược WT1 bị loại vì có tổng ựiểm hấp dẫn TAS = 60 thấp hơn so với chiến lược WT2. Công ty sẽ tập trung nguồn lực rà soát lại nội bộ, kiểm soát chỉ số về tài chắnh ựảm bảo tắnh hợp lý và phòng tránh rủi ro về mặt tài chắnh (Bảng 4.24).

Bảng 4.24 Ma trận QSPM cho nhóm W-T

Các chiến lược có thể thay thế

WT1 WT2

Các yếu tố quan trọng Phân

loại AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

1. Năng lực quản lý doanh nghiệp 2 3 6 3 6

2. Năng suất lao ựộng 2 3 6 3 6

3. hệ thông thông tin nội bộ 2 3 6 3 6

4. Tồn kho hợp lý 2 2 4 4 8

5. Tài chắnh của doanh nghiệp 2 2 4 3 6 6. Khả năng nghiên cứu và phát triển 2 2 4 3 6

7. Văn hoá doanh nghiệp 2 2 4 3 6

Các yếu tố bên ngoài

1. Tỷ lệ lạm phát ảnh hưởng ựến SXKD 2 3 6 3 6

2. Thị trường tiêu thụ 2 2 4 2 4

3. Sản phẩm thay thế 2 3 6 3 6

4. Mức ựộ thâm dụng vốn 2 3 6 2 4

5. Biến ựộng tỷ giá hối ựoái 2 2 4 2 4

Tổng số ựiểm hấp dẫn 60 68

Nguồn: Tổng hợp và ý kiến tham khảo chuyên gia

Với các kết quả ựã ựược phân tắch nêu trên, công ty nên lựa chọn các chiến lược ưu tiên triển khai:

1. Mở rộng thị trường trong nước 2. Chiến lược xây dựng thương hiệu

3. Xây dựng hoàn thiện bộ máy tổ chức, ựào tạo nguồn nhân lực 4. Chiến lược ổn ựịnh tài chắnh

* Các chiến lược hỗ trợ

1. Ổn ựịnh thị trường, ổn ựịnh nguồn nguyên liệu 2. Mở rộng thị trường xuất khẩu

3. Chiến lược ựầu tư nghiên cứu, khác biệt hoá sản phẩm 4. Chiến lược thu hẹp sản xuất

Một phần của tài liệu Giải pháp ứng dụng năng lượng tái tạo dạng viên nhiên liệu sinh khối tại công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất viên nén nhiên liệu hạ long xanh (Trang 104 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)