9, Ông (bà) mong muốn nhận được sự hỗ trợ như thế nào của nhà nước cho giáo dục?
3.3.1 Hệ thống chỉ tiêu về sản xuất rau
* Giá trị sản xuất (GO – Gross output): Là giá trị tính bằng tiền của toàn bộ các loại sản phẩm tính trên 1 đơn vị sản xuất tính trong 1 vụ hoặc một chu kì sản xuất, thường là 1 năm.
GO = ∑ = × n i Pi Qi 1
Trong đó: Qi: Khối lượng sản phẩm loại i Pi: Giá thành sản phẩm loại i
* Chi phí trung gian (IC – Intermediate cost): là toàn bộ các khoản chi phí vật chất thường xuyên và các dịch vụ trong quá trình sản xuất ra sản phẩm. Đối với nông nghiệp, chi phí trung gian bao gồm các khoản: thức ăn, giống, phân bón, thuốc trừ sâu…
IC = ∑ = n i Ci 1
NguyÔn TiÕn Trung – KT51D B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
* Giá trị gia tăng (VA – Value added): Là giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ do các ngành sản xuất tạo ra 1 năm hay chu kì sản xuất.
VA = GO – IC
* Thu nhập hỗn hợp (MI – Mix income): là phần thu nhập thuần tuý của người sản xuất (bao gồm cả công lao động) mà họ nhận được trong 1 chu kì sản xuất.
MI = VA – A – Thuê nhân công (nếu có)
Trong đó: VA: phần giá trị tăng thêm trong 1 chu kì sản xuất A: Phần khấu hao TSCĐ và chi phí phân bổ
* Chi phí nhân công
CL = L x PL
Với L: số công lao động sử dụng để sản xuất trong 1 chu kỳ trên 1 đơn vị diện tích (ngày người)
PL: Giá trị lao động địa phương tại thời điểm nghiên cứu (1000đ/ngày/người)
Chúng tôi không xây dựng chỉ tiêu lợi nhuận vì trong thực tế sản xuất nông nghiệp, đối với các hộ nông dân thì việc xây dựng chi phí lao động gia đình là vô cùng khó khăn, tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể. Đặc biệt khó có thể hạch toán đầy đủ về chi phí lao động gia đình do người nông dân không tính lao động gia đình mà “lấy công làm lãi “. Chính vì thế mà họ chỉ
quan tâm đến thu nhập hỗn hợp thu được bình quân trên 1 đơn vị diện tích,
trên công lao động và làm ra càng nhiều sản phẩm càng tốt.
* Các chỉ tiêu đánh giá HQKT của cây rau vụ đông
Trong quá trình nghiên cứu hiệu quả kinh tế của mọi hoạt động kinh tế, ngoài ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào, đầu ra thì còn chịu tác động của môi trường bên ngoài. Việc đánh giá HQKT của từng loại rau trong từng vụ sản xuất. Dựa trên cơ sở khoa học của hiệu quả kinh tế và các đặc điểm trong sản xuất rau, chúng tôi chọn một số chỉ tiêu như sau:
NguyÔn TiÕn Trung – KT51D B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp
+ Giá trị sản xuất (GO): là giá trị tính bằng tiền bao gồm sản phẩm chính và các sản phẩm phụ của cây rau tính trên 1 sào gieo trồng trong 1 trà vụ.
+ Giá trị gia tăng (VA): Là số tiền được tạo ra trong 1 vụ rau tính trên 1 sào gieo trồng.
+ Thu nhập hỗn hợp (MI): Là phần thu nhập thuần tuý mà người gieo trồng rau có được trong 1 vụ tính trên 1 sào gieo trồng bao gồm cả công lao động gia đình.
- Hiệu quả tính trên 1 đồng chi phí trung gian:
+ Tỷ suất giá trị gia tăng theo chi phí trung gian (TVA): Thể hiện hiệu quả của
một đồng chi phí trung gian trong sản xuất, hay nói cách khác là giá trị gia tăng được tạo ra từ 1 đồng chi phí trung gian trong 1 vụ sản xuất rau.
TVA =
IC VA
+ Tỷ suất thu nhập hỗn hợp theo chi phí trung gian (TMI): là phần thu nhập
hỗn hợp thuần tuý có được từ 1 đồng chi phí trung gian trong 1 vụ sản xuất rau.
TM I =
IC MI
- Hiệu suất tính trên 1 lao động
+ Tỷ suất giá trị gia tăng theo lao động (TVA): phản ánh giá trị gia tăng mà 1
lao động tạo ra trong 1 vụ sản xuất.
TVA =
L VA
(L: số công lao động tính bằng ngày người)
+ Tỷ suất thu nhập hỗn hợp theo lao động (TMI): là phần thu nhập hỗn hợp
được tạo ra bởi 1 lao động trong 1 vụ sản xuất.
TMI =
L MI