Sau khi kiểm định bằng hệ tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA). Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết ban đầu không còn giữ nguyên. Do vậy mô hình lý thuyết phải được điều chỉnh cho phù hợp.
Hình 4.3: Mô hình nghiên cứuđãđiều chỉnh
Mô hình nghiên cứu điều chỉnh lại với 6 thành phần tác động đến động lực làm việc của nhân viên tương ứng với 6 giả thuyết như sau:
- Giả thuyết H1’: Công việc ổn định có ảnh hưởng tích cực đến động lực làm việc của CBCCVC.
- Giả thuyết H2’: Văn hóa tổ chức có ảnh hưởng tích cực đến động lực làm việc của CBCCVC.
- Giả thuyết H3’: Lãnh đạo trực tiếp có ảnh hưởng tích cực đến động lực làm việc của CBCCVC.
- Giả thuyết H4’: Đào tạo và phát triển có ảnh hưởng tích cực đến động lực làm việc của CBCCVC.
- Giả thuyết H5’: Hỗ trợ từ đồng nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến động lực làm việc của CBCCVC.
Đào tạo và phát triển Công việc ổn định Văn hóa tổ chức Lãnh đạo trực tiếp Hỗ trợ từ đồng nghiệp Thu nhập Động lực làm việc +H1’ +H2’ +H3’ +H4’ +H5’ +H6’
57
- Giả thuyết H6’: Thu nhập có ảnh hưởng tích cực đến động lực làm việc của CBCCVC.
4.3.5. Kết quả thống kê về động lực làm việc chung
Bảng 4.13: Kết quả thống kê về động lực làm việc chung Yếu tố
Số lượng Thấp nhất Cao nhất Trung bình
Thống kê Thống kê Thống kê Thống kê Độ lệch chuẩn
Công việc ổn định 220 1.00 5.00 3.8909 .81161
Văn hóa của tổ chức 220 1.00 5.00 3.7670 .59343
Lãnh đạotrực tiếp 220 1.00 5.00 3.5568 .74503 Đào tạo và phát triển 220 1.00 5.00 3.6250 .74733 Hỗ trợ từ đồngnghiệp 220 1.25 5.00 3.5000 .66766 Thu nhập 220 1.75 5.00 3.8648 .66609 Động lực chung 220 1.75 5.00 3.7443 .70405 Valid N (listwise) 220
Nguồn: Số liệu phân tích dữ liệu nghiên cứu chính thức bằng SPSS của tác giả
Kết quả thống kê cho thấy CBCCVCđánh giá cao nhất trong bảng thống kế là nhóm yếu tố Công việc ổn định ở mức 3.8909, thấp nhất là hỗ trợ từ đồng nghiệp ở mức 3.5000, yếu tố động lực làm việc chung ở mức 3.7443 . Các yếu tố văn hoá tổ chức, đào tạo và phát triển, hỗ trợ từ đồng nghiệp, thu nhập được CBCCVC đánh giá không cao.
4.4. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BIẾN ĐỊNH TÍNH ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC LỰC LÀM VIỆC
Kiểm định trung bình Independent-samples t-test cho phép ta so sánh hai trị trung bình của hai mẫu độc lập rút ra từ hai tổng thể này trong tổng thể.chung. Trong kiểm định này, nếu trị Sig. của kiểm định F (kiểm định Levene) >= 0.05 thì ta lấy trị Sig. trong kiểm t (t-test) ở dòng phương sai đồng nhất;ngược lại ta lấy trị Sig. trong kiểm t ở dòng phương sai không đồng nhất. Muốn so sánh trị trung bình của nhiều hơn 2 tổng
58
thể độc lập trong tổng thể chung thì phương pháp phân tích phương sai Anova cho phép thực hiện điều đó. Kiểm định giả thuyết Ho cho rằng phương sai của các nhóm so sánh là bằng nhau, nếu trị Sig >= 0.05 (phương sai của các nhóm so sánh là bằng nhau).
4.4.1. Phân tích sự khác biệt về giới tính
Kết quả kiểm định (bảng 4.14) cho thấy có sự khác biệt trong đánh giá động lực làm việcgiữa nam và nữ do trị Sig = 0.003<0.05.
Bảng 4.14: Kết quả kiểm định Independent T-test cho biến giới tính Kiểm định Levene
vềsự bằng nhau của phương sai
Kiểm định t-test về sự bằng nhau của các giá trị trung bình Kiểm định F Mức ý nghĩa Sig Kiểm định T Bậc tự do df Mức ý nghĩa Sig. (2- tailed) Kiểm định F Mức ý nghĩa Sig Phương sai bằng nhau 2.685 .103 3.015 218 .003 .28930 .09595 Phương sai không bằng nhau 2.915 157.126 .004 .28930 .09923
Nguồn: Số liệu phân tích dữ liệu nghiên cứu chính thức bằng SPSS của tác giả
Trong đó nhóm đối tượng khảo sát có giới tính nam có mức độ đánh giá động lực công việc cao hơn nhóm đối tượng khảo sát có giới tính nữ.
4.4.2. Phân tích sự khác biệt về độ tuổi
Kết quả kiểm định (bảng 4.15) cho thấy trị Sig = 0.052> 0.05 nên phương sai các nhóm không khác nhau một cách có ý nghĩa. Do đó, có thểsử dụng kết quả phân tích Anova ở bảng tiếp theo.
59
Bảng 4.15: Kiểm định sự đồng nhất phương saiđộ tuổi Biến kiểm
định Thống kê Levene
Bậc tự do của
tử số (df1) Bậc tự do củamẫu số (df2) nghĩa Sig.Mức ý
Độ tuổi 2.617 3 216 .052
Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu của tác giả
Kết quả kiểm định Anova (bảng 4.16) cho thấy có sự khác biệt trong đánh giá động lực làm việc giữa các độ tuổi khác nhau do trị Sig = 0.002< 0.05.
Bảng 4.16: Kết quả phân tích Anova vềđộ tuổi Biến kiểm định Tổng các bình phương Bậc tự do Trung bình các bình phương định FKiểm Mức ý nghĩa Sig Độ tuổi Giữa các nhóm 7.027 3 2.342 4.983 .002 Trong nhóm 101.529 216 .470 Total 108.555 219
Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu của tác giả
Từ bảng so sánh trung bình động lực làm việc giữa các nhóm đối tượng có độ tuổi khác nhau (bảng 4.17) cho thấy, đối tượng có độ tuổi càng thấp thì động lực làm việc càng lớn. Thấp nhấtlà nhóm đối tượng có độ tuổi trên 40, tiếp đến là nhóm có độ tuổi từ 31 đến 40 tuổi, tiếp đến là nhóm có độ tuổi từ 25 đến 30 tuổi và cao nhất là nhóm có độ tuổidưới 25 tuổi.
Bảng 4.17: Trung bình mức độ đánh giá động lực giữa các độ tuổi Độ tuổi Trung bình Số quan sát Độ lệch chuẩn
Dưới 25 4.1932 22 .53414
Từ 25 - 30 3.8841 41 .78282
Từ 31 - 40 3.6713 108 .72638
Trên 40 3.5867 49 .55092
Total 3.7443 220 .70405
Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu của tác giả
4.4.3. Phân tích sự khác biệt về trình độ
Kết quả kiểm định Levene(bảng 4.18) cho thấy trị Sig = 0.220 > 0.05 nên phương sai các nhóm không khác nhau một cách có ý nghĩa. Do đó, có thể sử dụng kết quả phân tích Anova ở bảng tiếp theo.
60
Bảng 4.18: Kiểm định sự đồng nhất phương sai trình độ Biến kiểm
định Thống kê Levene
Bậc tự do của
tử số (df1) Bậc tự do củamẫu số (df2) nghĩa Sig.Mức ý
Trình độ 1.526 2 217 .220
Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu của tác giả
Kết quả kiểm định Anova (bảng 4.19) cho thấy không có sự khác biệt trong đánh giá động lực làm việc giữa các đối tượng khảo sát có trình độ khác nhau do trị Sig = 0.840 > 0.05.
Bảng 4.19: Kết quả phân tích Anovavề trình độ
Biến kiểm định Tổng các bình phương Bậc tự do Trung bình các bình phương Kiểm định F nghĩa SigMức ý Trình độ Giữa các nhóm .174 2 .087 .174 .840 Trong nhóm 108.381 217 .499 Total 108.555 219
Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu của tác giả
4.4.4. Phân tích sự khác biệt về thâm niên công tác
Kết quả kiểm định Levene (bảng 4.20) cho thấy trị Sig = 0.218> 0.05 nên phương sai các nhóm không khác nhau một cách có ý nghĩa. Do đó, có thể sử dụng kết quả phân tích Anova ở bảng tiếp theo.
Bảng 4.20: Kiểm định sự đồng nhất phương sai thâm niên công tác
Biến kiểm
định Thống kê Levene
Bậc tự do của tử
số (df1) Bậc tự do củamẫu số (df2) nghĩa Sig.Mức ý
Thâm niên
công tác 1.535 2 217 .218
Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu của tác giả
Kết quả kiểm định Anova (bảng 4.21) cho thấy không có sự khác biệt trong đánh giá động lực làm việcgiữa những người có thâm niên công tác khác nhau do trị Sig = 0.224> 0.05.
61
Bảng 4.21: Kiểm định Anova về thâm niên công tác Biến kiểm định Tổng các bình phương Bậc tự do Trung bình các bình phương Kiểm định F Mức ý nghĩa Sig Thâm niên công tác Giữa các nhóm 1.485 2 .743 1.505 .224 Trong nhóm 107.070 217 .493 Total 108.555 219
Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu của tác giả
4.4.5. Phân tích sự khác biệt về thu nhập
Kết quả kiểm định Levene (bảng 4.22) cho thấy trị Sig = 0.661> 0.05 nên phương sai các nhóm không khác nhau một cách có ý nghĩa. Do đó, có thể sử dụng kết quả phân tích Anova ở bảng tiếp theo.
Bảng 4.22: Kiểm định sự đồng nhất phương saicho biếnthu nhập Biến kiểm định Thống kê Levene Bậc tự do của tử số (df1) Bậc tự do của mẫu số (df2) Mức ý nghĩa Sig. Thu nhập .415 2 217 .661
Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu của tác giả
Kết quả kiểm định Anova (bảng 4.23) cho thấy không có sự khác biệt trong đánh giá động lực làm việc giữa những người có thu nhập khác nhau do trị Sig = 0.793> 0.05.
Bảng 4.23: Kiểm định Anovacho biến Thu nhập Biến kiểm định Tổng các bình phương Bậc tự do Trung bình các bình phương Kiểm định F Mức ý nghĩa Sig Thu nhập Giữa các nhóm .232 2 .116 .232 .793 Trong nhóm 108.323 217 .499 Total 108.555 219
Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu của tác giả
4.4.6. Phân tích sự khác biệt về cấp bậc
Kết quả kiểm định Levene (bảng 4.24) cho thấy trị Sig = 0.218>0.05 nên phương sai các nhóm không khác nhau một cách có ý nghĩa. Do đó, có thể sử dụng kết quả phân tích Anova ở bảng tiếp theo.
62
Bảng 4.24: Kiểm định sự đồng nhất phương saicho biến Cấp bậc Biến kiểm định Thống kê Levene Bậc tự do của tử số (df1) Bậc tự do của mẫu số (df2) Mức ý nghĩa Sig. Cấp bậc 1.532 2 217 .218
Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu của tác giả
Kết quả kiểm định Anova (bảng 4.25) cho thấy không có sự khác biệt trong đánh giá động lực làm việcgiữa những người có cấp bậc khác nhau do trị Sig = 0.570> 0.05.
Bảng 4.25: Kiểm định Anovacho biến cấp bậc Biến kiểm định Tổng các bình phương Bậc tự do Trung bình các bình phương Kiểm định F Mức ý nghĩa Sig Cấp bậc Giữa các nhóm .561 2 .281 .564 .570 Trong nhóm 107.994 217 .498 Total 108.555 219
Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu của tác giả
4.5. THẢO LUẬN VỀ CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU THEO KẾT QUẢ ĐỐI CHIẾU VỚI THỰC TẾ CHIẾU VỚI THỰC TẾ
Thông qua kết quả nghiên cứu, xác định được sáu thành phần trong thang đo động lực: (1) Công việc ổn định, (2) Văn hóa tổ chức, (3) Lãnh đạo trực tiếp, (4) Đào tạo và phát triển, (5) Hỗ trợ từ đồng nghiệp, (6) Thu nhập ảnh hưởng đến động lực làm việc CBCCVC tại UBND huyện Trà Ôn.
Bảng 4.26: So sánh mức độ quan trọng của các yếu tố tạo động lực làm việc
Kovach (1987) Simons & Enz (1995)
Bùi Thị Minh Thu và Lê Nguyễn Đoan
Khôi (2014)
Nghiên cứu của tác giả (2015)
1. Công việc thú vị 1. Lương cao 1. Sự tự chủ trong
công việc 1. Công việc ổn định 2. Được công nhận
đầy đủ công việc đã làm
2. Công việc ổn định 2. Lương và chế độ phức lợi
2. Văn hóa tổ chức
63
3. Sự tự chủ trong
công việc phát triển nghề nghiệp3. Sự thăng tiến và
3. Đào tạo và phát triển
3. Lãnh đạo trực tiếp
4. Công việc ổn
định tốt4. Điều kiện làm việc
4. Quan hệ với đồng
nghiệp 4. Đào tạo và phát triển 5. Lương cao 5. Công việc thú vị 5. Văn hóa doanh
nghiệp 5. Hỗ trợ từ đồng nghiệp 6. Sự thăng tiến và phát triển nghề nghiệp 6. Được công nhận đầy đủ thành tích công việc 6. Phong cách lãnh đạo 6. Thu nhập 7. Điều kiên làm
việc tốt trên với nhân viên7. Sự gắn bó của cấp
7. Sự ổn định trong công việc
8. Sự gắn bó của cấp trên với nhân viên
8. Cảm giác được tham gia
8. Điều kiện làm việc tốt
9. Xử lý kỷ luật
khéo léo tế nhị léo, tế nhị9. Xử lý kỷ luật khéo 10. Sự giúp đỡ của
cấp trên để giải quyết các vấn đề cá nhân
10. Sự hỗ trợ của quản lý trực tiếp trong việc giải quyết các vấn đề cá nhân
Nguồn: Tổng hợp dữ liệu của tác giả
Ta nhận thấy theo nghiên cứu Kovach (1987) ba yếu tố tác động mạnh nhất đến nhân viên ngành công nghiệp tại Mỹlà Công việc thú vị, được công nhận đầy đủ công việc đã làm, sự tự chủ trong công việc. Nhưng theo nghiên cứu Bùi Thị Minh Thu và Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014) nghiên cứu về động lực làm việc của nhân viên ngành công nghiệp tại Việt Nam thì ba yếu tố ảnh hưởng cao nhất đến động lực làm việc là sự tự chủ trong công việc, lương và chế độ phức lợi, đào tạo và phát triển. Theo nghiên cứu của Simons & Enz (1995) thì ba yếu tố tác động mạnh nhất đến nhân viên ngành khách sạn lần lượt là: lương cao, công việc ổn định, sự thăng tiến và phát triển nghề nghiệp.Theo nghiên cứu của tác giả (2015) ba yếu tố ảnh hưởng đến mạnh nhất động lực làm việc của CBCCVC là: công việc thú vị, văn hóa tổ chức và lãnh đạotrực tiếp. Qua đó ta thấy rằng mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc
64
của nhân viên ở các ngành khác nhau sẽ khác nhau. Có sự khác biệt về các yếu tố tạo động lực giữa nhân viên ngành khách sạn, ngành công nghiệp và CBCCVC trong khu vực công, tùy vào đặc thù ngành nghề và vị trí địa lí mà mức độ tác động của các yếu tố sẽ khác nhau.
Theo xu thế xã hội chung, ta nhận thấy nhân viên ngành công nghiệp thường được trả lương theo kỹ năng và khối lượng công việc vì vậy công việc thú vị là quan trọng nhất, họ tìm kiếm công việc có cơ hội phát triển công việc mà họ yêu thích hơn tìm một công ty lớn về vi mô mà họ lại không có điều kiện phát triển công việc của mình. Nhân viên ngành khách sạn với đặc thù là ngành dịch vụ thì đối với nhân viên mức lương là quan trọng nhất, khi mức lương đảm bảo được cuộc sống của họ thì việc tiếp theo họ quan tâm là sự ổn định trong công việc. Khác với ngành công nghiệp và khách sạn, trong lĩnh vực công sự ổn định trong công việc là mối quan tâm hàng đầu của CBCCVC khi làm việc trong lĩnh vực công, CBCCVC được hưởng chế độ chức nghiệp gần như trọn đời, họ không phải lo lắng bị mất việc vì khu vực này hoạt động bằng ngân sách nhà nước, được ràng buộc chặt chẽ bởi thứ bậc và quyền hạn.
Theo kết quả nghiên cứu của tác giả về mức độ tác động các yếu tố trong thành phần thang đo động lực làm việc. “Công việc ổn định” là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên đạt giá trị là 3.8909 cao nhất trong các nhóm yếu tố, cao hơn so với mức độ động lực chung là 3.7443. Yếu tố “Văn hóa tổ chức đứng thứ hai về mức độ ảnh hưởng đên động lực làm việc CBCCVC, động lực làm việc trung bình theo yếu tố văn hóa của tổ chức là 3.7670 cao hơn so với động lực trung bình chung. Yếu tố “Lãnh đạotrực tiếp” đứng vị trí thứ ba về mức độ ảnh hưởng đến động lực làm việc của CBCCVC đạt giá trị trung bình là 3.5568, “Hỗ trợ từ đồng nghiệp” đứng vị trí thứ tư về mức độ ảnh hưởng đến động lực làm việc của CBCCVC đạt giá trị trung bình là 3.5000 thấp nhất trong các yếu tố nghiên cứu và yếu tố “Đào tạo và phát triển” đứng vị trí thứ năm về mức độ ảnh hưởng đạt giá trị trung bình là ở mức 3.6250 yếu tố nàytương đối thấp so với mức động lực làm việc trung bình. Bên cạnh đó, yếu tố “Thu nhập” xếp vị trí thứ sáu ở mức 3.8648 cao hơn so với mức động lực trung bình.Mức độ quan trọng của các yếu tố tạo động lực làm việc thay đổi theo thời gian và không gian và lĩnh vực ngành, nhưng nhìn chung qua các nghiên cứu về cơ bản các thành phần thang đo động lực gồm các yếu tố chính như sau: (1) Yếu tố
65
thuộc về đặc điểm công việc, (2) Lãnh đạo trực tiếp, (3) Điều kiện phát triển nghề nghiệp, (4) Yếu tố về thu nhập, (5) Yếu tố mối quan hệ với đồng nghiệp. Qua đó ta nhận thấy rằng ngoài các yếu tố thuộc về công việc, thu nhập, điều kiện phát triển thì