Về chuyển giao tiến bộ kỹ thuật theo tiêu chuẩn VietGAP

Một phần của tài liệu Phát triển vùng chè đặc sản tân cương theo tiêu chuẩn vietgap (Trang 70)

5. Bố cục của Luận văn

3.2.5. Về chuyển giao tiến bộ kỹ thuật theo tiêu chuẩn VietGAP

- Từ năm 2010-2012 đã tổ chức chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và đào tạo nông dân đƣợc 133 lớp cho 8.170 lƣợt ngƣời. Trong đó tập huấn về kỹ thuật sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP: 53 lớp. Kết quả đã nâng cao nhận thức của ngƣời làm chè trong việc nhân giống, trồng, chăm sóc, BVTV, thu hái và chế biến do vậy diện tích, năng suất, sản lƣợng chè không ngừng đƣợc nâng lên.

- Từ năm 2012 có 100% chè giống mới đƣợc trồng bằng phƣơng pháp giâm cành, xây dựng 6 mô hình trình diễn kỹ thuật về sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP và GlobaGAP nhằm tăng năng suất, sản xuất chè an toàn chất lƣợng cao. Các mô hình đã đƣợc tổng kết rút kinh nghiệm và đang đƣợc nhân ra diện rộng. (bảng 3.11).

- Chuyển giao kỹ thuật sản xuất cho 18 vƣờn ƣơm chè giống và sản xuất đƣợc 8,15 triệu cây giống đảm bảo tiêu chuẩn, giảm chi phí đầu tƣ, hạ giá thành, đáp ứng yêu cầu cho ngƣời sản xuất. Hàng năm phối hợp với Sở NN&PTNT tổ chức nghiệm thu và cấp chứng chỉ tiêu chuẩn xuất vƣờn cho các chủ vƣờn ƣơm giống chè theo tiêu chuẩn của ngành.

- Thành phố đã ứng dụng thực nghiệm trồng 5 giống chè mới đảm bảo tiêu chuẩn chè xanh đặc sản đƣợc thị trƣờng chấp nhận với giá bán cao hơn giá chè trung du truyền thống từ 30-50%, ngƣời trồng chè giống mới đã có thu nhập cao và đang có xu hƣớng mở rộng diện tích chè giống mới và theo tiêu chuẩn VietGAP.

Bảng 3.11: Kết quả chuyển giao khoa học kỹ thuật giai đoạn 2010-2012 trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

TT Nội dung ĐVT 2010 2011 2012 1 Tổng số lớp tập huấn Lớp 35,00 45,00 53,00 - Tập huấn trồng chè Lớp 10,00 10,00 10,00 - Tập huấn chế biến Lớp 10,00 15,00 10,00 - Tập huấn VietGAP Lớp 15,00 20,00 18,00 - Tập huấn sâu bệnh Lớp 15,00

- Số ngƣời tham gia Ngƣời 1.690,00 3.360,00 3.120,00

2 Mô hình trình diễn Mô hình 2,00 4,00

- VietGAP Mô hình 1,00 4,00

- GlobaGAP Mô hình 1,00

(Nguồn: Phòng Kinh tế thành phố Thái Nguyên)

3.2.6. Về tiêu thụ chè của vùng chè đặc sản Tân Cương và theo tiêu chuẩn VietGAP

- Kết quả điều tra thị trƣờng tiêu thụ và các hình thức bán chè năm 2010-2012: + Bán cho tƣ thƣơng tại nhà, tại các chợ địa phƣơng thông qua các tƣ thƣơng là 4.320hộ, chiếm 89,7%.

+ Bán cho các HTX trên địa bàn có 144 hộ, chiếm 3,0%. + Bán cho doanh nghiệp trên địa bàn có 352 hộ, chiếm 7,3%

- Hình thái tiêu thụ sản phẩm

+ Bán nguyên liệu chè tƣơi có 210hộ, chiếm 4,4%.

+ Bán chè đã qua chế biến (khô) có 4.320 hộ, chiếm 89,7%. + Bán cả tƣơi và khô có 286hộ, chiếm 5,9%.

Kết quả trên cho thấy các sản phẩm chè thành phố Thái Nguyên chủ yếu là tiêu thụ nội tiêu tại địa bàn thông qua tƣ thƣơng thu mua tại nhà, tại các chợ địa phƣơng, với giá bán trong năm giao động từ 60.000-120.000đ/kg chè búp khô tuỳ từng thời điểm, cá biệt từ 150- 300.000đ/kg (Bảng 3.12)

* Một số tồn tại cần khắc phục trong tiêu thụ chè.

- Công tác phục tráng giống chè trung du truyền thống triển khai nhƣng kết quả còn nhiều hạn chế do nhận thức của nông dân chƣa đánh giá đúng chất lƣợng đặc sản của vùng sinh thái tự nhiên mà thiên nhiên ƣu đãi.

- Sản xuất chè còn nhỏ lẻ, phân tán

- Chƣa có sự liên kết giữa các hộ sản xuất nguyên liệu với cơ sở chế biến do đó thị trƣờng chƣa ổn định bền vững.

- Chƣa hình thành hệ thống quản lý chất lƣợng đặc biệt là sản phẩm chè an toàn chƣa tạo đƣợc khối lƣợng sản phẩm lớn để thúc đẩy hình thành cho thƣơng hiệu chè các vùng chè đặc sản.

- Một số địa phƣơng còn làm theo tập quán, chƣa mạnh dạn trong áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên chƣa có sản phẩm chất lƣợng cao.

- Một số tồn tại cần khắc phục trong tiêu thụ chè

+ Nông dân vùng chè chƣa đƣợc trang bị kiến thức về thị trƣờng và kỹ năng bán hàng có hiệu quả, chƣa xây dựng đƣợc nhiều tiêu chuẩn, chất lƣợng chè tại địa phƣơng, chƣa xây dựng đƣợc hệ thống giám sát nội bộ cho vùng chè, nên có nhiều diện tích có mẫu chè đƣa đi phân tích không đủ tiêu chuẩn xuất bán ra thị trƣờng; sản phẩm chè đặc sản truyền thống và chè xanh chƣa có hệ thống quản lý chất lƣợng sản phẩm chè.

+ Sản phẩm chè tiêu thụ nội tiêu là chính và chiếm trên 90% chủ yêu là chè rời, hàm lƣợng chế biến thấp không có bao bì mẫu mã cho các sản phẩm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.12: Hình thức, hình thái tiêu thụ sản phẩm chè của vùng chè đặc sản Tân Cƣơng

TT Tên đơn vị Tổng số hộ

Hình thức tiêu thụ sản phẩm Hình thái tiêu thụ sản phẩm Bán cho thƣơng Tỷ lệ (%) Bán cho HTX Tỷ lệ (%) Bán cho DN Tỷ lệ (%) Tƣơi Tỷ lệ (%) Khô Tỷ lệ (%) Cả tƣơi, cả khô Tỷ lệ (%) Tổng số 4.816 4.320 89,7 144 3,0 352 7,3 210 4,4 4.320 89,7 286 5,9 1 Xã Thịnh Đức 900 854 94,9 5 0,6 41 4,6 45 5,0 790 87,8 65 7,2 2 Xã Tân Cƣơng 1.200 1.102 91,8 20 1,7 78 6,5 75 6,3 1.020 85,0 105 8,8 3 Xã Phúc Trìu 1.200 1.090 90,8 50 4,2 60 5,0 130 10,8 989 82,4 81 6,8 4 Xã Phúc Xuân 1.000 914 91,4 60 6,0 26 2,6 35 3,5 890 89,0 75 7,5 5 Xã Quyết Thắng 366 301 82,2 9 2,5 56 15,3 11 3,0 295 80,6 60 16,4 6 Xã Phúc Hà 150 134 89,3 16 10,7 15 10,0 125 83,3 10 6,7

3.2.7. Công tác phát triển HTX chè của vùng chè đặc sản Tân Cương và theo tiêu chuẩn VietGAP

- Từ năm 2011 thực hiện Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới, thành phố đã thành lập đƣợc 5 HTX chè với 120 xã viên duy trì hoạt động, có sự giúp đỡ phối hợp của Sở Nông nghiệp và PTNT, Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh, Liên minh Hợp tác xã tỉnh Thái Nguyên, phòng Kinh tế thành phố, đã giúp xây dựng kế hoạch hoạt động, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, đào tạo nghiệp vụ kế toán và chủ nhiệm HTX, tổ chức tham quan học tập trong và ngoài nƣớc, hỗ trợ điểm giới thiệu quảng bá sản phẩm. Tuy nhiên do nguồn lực cán bộ ban chủ nhiệm có nhiều hạn chế do vậy hiện nay chỉ còn 2 HTX hoạt động có hiệu quả sản xuất kinh doanh có lãi đó là: HTX chè Tân Hƣơng xã Phúc Xuân, HTX chè Thiên Phú, xã Phúc Trìu, hàng năm tổ chức sản xuất và tiêu thụ 50 tấn sản phẩm, doanh thu đạt 300 triệu đồng hiện nay HTX đã có lô gô sản phẩm với mẫu mã bao bì phù hợp với thị hiếu khách hàng đang tạo niềm tin cho khách hàng trong và ngoài tỉnh, tuy nhiên quy mô HTX còn nhỏ lẻ, manh mún chƣa đáp ứng yêu cầu thực tế của địa phƣơng cũng nhƣ chƣa xứng tầm với vùng chè đặc sản Tân Cƣơng Thái Nguyên.

3.2.8. Chính sách khuyến nông của vùng chè đặc sản Tân Cương và theo tiêu chuẩn VietGAP

- Quyết định số 520/QĐ-UBND ngày 28/3/2006 của UBND tỉnh Thái nguyên về việc thực hiện §ề án phát triển chè tỉnh Thái Nguyên.

- Đề án phát triển chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015.

- Quyết định số 1144/QĐ-SHTT ngày 20/9/2007 của Cục trƣởng Cục Sở hữu trí tuệ về việc cấp GCN đăng ký chỉ dẫn địa lý “Tân Cƣơng” cho sản phẩm chè.

- Quyết định số 10743/QĐ-UBND ngày 29/12/2009 của UBND thành phố Thái Nguyên về việc phê duyệt dự án “Quy hoạch vùng chè đặc sản Tân Cƣơng thành phố Thái Nguyên theo hƣớng an toàn giai đoạn 2008 - 2015 và đến năm 2020”;

- Quyết định số 10486/QĐ-UBND ngày 208/2011 của UBND thành phố Thái Nguyên về việc ban hành đề án phát triển vùng chè đặc sản Tân Cƣơng thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015;

- Quyết định số 1848/QĐ-UBND ngày 17/8/2012 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên về việc giao bổ sung biên chế sự nghiệp cho các cơ quan, đơn vị thuộc UBND tỉnh Thái Nguyên.

- Hƣớng dẫn liên ngành số 1439/HD-SNN-SNV ngày 11/10/2012 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Sở Nội vụ Thái Nguyên về hƣớng dẫn việc tuyển dụng viên chức khuyến nông xã.

Nhƣ vậy năm 2012 các xã vùng chè đặc sản Tân Cƣơng đƣợc tăng cƣờng thêm mỗi xã 01 cán bộ khuyến nông cơ sở dƣới sự quản lý và trả lƣơng của Trạm Khuyến nông thành phố Thái Nguyên.

Xắp xếp 2 cán bộ khuyến nông cây chè làm việc tại địa bàn thành phố từ tháng 8 năm 2001, lƣơng và chế độ do tỉnh chi trả.

- Tổng diện tích trồng chè giống mới đƣợc tỉnh trợ giá là 85,6 ha từ nguồn kinh phí sự nghiệp nông nghiệp của tỉnh với tổng kinh phí đƣợc trợ giá 191,89 triệu đồng.

- Hỗ trợ kinh phí cho công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật nhƣ tập huấn, xây dựng các mô hình trình diễn kỹ thuật.

3.2.9. Thực hiện chính sách về đất đai của vùng chè đặc sản Tân Cương và theo tiêu chuẩn VietGAP

- Thành phố đã tạo điều kiện để thực hiện việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ngƣời trồng chè, khuyến khích phát triển sản xuất chế biến chè tập trung. Chuyển đổi đất vƣờn tạp sang đất trồng chè thực hiện miễn thuế đất nông nghiệp theo chính sách hiện hành.

- Tiếp tục mở rộng diện tích đồng thời chuyển đổi cơ cấu giống chè theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, an toàn sản phẩm chè. Đối với việc mở rộng diện tích, cần xác định rõ vùng tập trung trên quan điểm tận dụng và phát huy tối đa về lợi thế về sản xuất chè của thành phố. Phát triển vùng nguyên liệu đồng thời với phát triển cơ sở chế biến và hệ thống cơ sở hạ tầng khác, đặc biệt là giao thông.

3.2.10. Tổng hợp ý kiến của người dân về phát triển vùng chè đặc sản Tân Cương theo tiêu chuẩn VietGAP

Cách thức tiếp nhận thông tin về kỹ thuật về VietGAP ở các vùng khác nhau thì cũng có sự tiếp nhận khác nhau nhƣ: Vùng Nam (xã Tân Cƣơng) tiếp nhận thông tin đƣợc nhiều nhất, vùng Bắc (xã Phúc Xuân) tiếp nhận thông tin đƣợc ít nhất, nhƣng đa số ngƣời dân điều đƣợc tiếp nhận thông tin về khoa học, kỹ thuật sản xuất và thâm canh chè theo tiêu chuẩn VietGAP, có nội dung tham quan học tập kinh nghiệm thì các vùng điều tra đều có tỷ lệ tiếp nhận thấp đạt từ 30,1 đến 40,7% (Bảng 3.13)

Bảng 3.13: Tổng hợp ý kiến của ngƣời dân về cách thức tiếp nhận thông tin, kỹ thuật về VietGAP của cùng chè đặc sản Tân Cƣơng năm 2012

Đơn vị tính: % T T Vùng điều tra Nội dung Vùng Bắc, xã Phúc Xuân Vùng Nam, xã Tân Cƣơng Vùng Tây, xã Phúc Trìu 1 Tập huấn kỹ thuật 89,5 95,6 92,4

2 Đài phát thanh - Tuyền hình, Báo 84,7 90,8 89,5

3 Tờ rơi 70,2 75,4 69,9

4 Tài liệu tập huấn 89,4 95,5 92,1

5 Thảo luận nhóm 60,3 70,8 65,2

6 Tham quan học tập mô hình 30,1 40,7 35,1

(Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ phiếu điều tra)

Quá trình phân tích phiếu điều tra tổng hợp các ý kiến của ngƣời dân vùng chè đặc sản Tân Cƣơng đa số các thông tin đƣa ra ngƣời dân đều có nhu cầu rất cao và nhu cầu lớn nhất là đầu tƣ hệ thống kênh mƣơng, giao thông nội đồng từ 98,3 - 98,8%; nhu cầu thấp nhất là vốn sản xuất, các hộ dân đa số đều không có nhu cầu đầu tƣ vốn nhiều, gia đình tự chủ động đƣợc vốn để sản xuất đạt từ 40,1 - 50,5% (Bảng 3.14).

Bảng 3.14: Tổng hợp các ý kiến của ngƣời dân ở các điểm nghiên cứu

(% số hộ có nhu cầu/tổng số 50 hộ điều tra mỗi vùng)

Đơn vị tính: % T T Nhu cầu Vùng Bắc, xã Phúc Xuân Vùng Nam, xã Tân Cƣơng Vùng Tây, xã Phúc Trìu Ghi chú 1 Giống chè 92,50 98,10 95,60 2 Tập huấn kỹ thuật 90,40 88,70 91,40 3 Vốn sản xuất 40,10 45,20 50,50 4 Máy móc, thiết bị 98,00 97,80 97,50 5 Hỗ trợ vật tƣ (phân bón, thuốc BVTV …) 95,80 99,60 97,30

6 Đầu tƣ hệ thống kênh mƣơng, giao

thông nội đồng 98,50 98,30 98,80

7 Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 80,80 70,50 85,70

8 Tham quan học tập kinh nghiệm 85,40 78,70 87,30

3.2.11. Kết quả và hiệu quả phát triển vùng chè đặc sản Tân Cương theo tiêu chuẩn VietGAP

a. Hiệu quả kinh tế * Sản xuất:

- Nông dân đã biết sản xuất phân bón hữu cơ, sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật sinh học đầu tƣ cho chè hợp lý, chất lƣợng chè ngày đƣợc nâng cao.

- Việc chuyển đổi cơ cấu giống chè tại địa bàn thành phố đạt bình quân 85,72 ha/năm, trong đó cơ cấu giống nhập nội đạt 116 ha đã góp làm tăng giá trị sản phẩm chè trên đơn vị diện tích.

+ Năm 2012: Sản lƣợng: 16.446 tấn chè búp tƣơi, tƣơng đƣơng: 3.290 tấn chè búp khô, tổng giá trị sản phẩm: 107,101 tỷ đồng. Giá trị sản phẩm bình quân /ha chè xấp xỉ đạt 82,703 triệu đồng/ha/năm.

* Chế biến chè: Ứng dụng đƣa tôn sao Inôx thay thế tôn sắt đã góp phần nâng cao chất lƣợng sản phẩm chè, đặc biệt chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhằm giảm chi phí đầu tƣ, tuổi thọ thiết bị chế biến kéo dài mang lại hiệu quả cho ngƣời sản xuất. Phù hợp với nhu cầu nguyện vọng của ngƣời dân đƣợc nhân dân và chính quyền địa phƣơng đánh giá cao.

* Thị trường: Thị trƣờng tiêu thụ chè ổn định năm sau cao hơn năm trƣớc: 11%, Bình quân giao động theo các mức sau: Đối với chè chất lƣợng trung bình có giá từ 70.000-100.000đ/kg; chè chất lƣợng khá 150.000đ-350.000đ/kg; chè chất lƣợng cao (chè nõn tôm) có giá từ 400.000- 500.000đ/kg; chè đặc biệt “chè đinh đinh” 2.600.000 - 3.000.000đ/kg.

* Thực hiện quy chế sử dụng thương hiệu: Phát huy lợi thế về sử dụng thƣơng hiệu chè đặc sản Tân Cƣơng, giá trị sản phẩm đƣợc nâng cao so với trƣớc, sản phẩm đƣợc đa dạng hoá ( chè búp thành phẩm, chè nõn tôm…) một số hộ gia đình đã có bao bì, nhẵn mác để giới thiệu, quảng bá sản phẩm cho khách hàng.

Bảng 3.15: Kết quả và hiệu quả sản xuất 1ha chè kinh doanh của vùng chè đặc sản Tân Cƣơng theo tiêu chuẩn VietGAP năm 2011 - 2012

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012

So sánh 2012/2011

(%)

1 Năng suất Kg/ha 15.100 15.700 104,0

2 Giá đồng/kg 11.500 12.000 104,3

3 Trên 1 ha

Tổng giá trị sản xuất (GO) đồng 173.650.000 188.400.000 108,5

Chi phí trung gian (IC) đồng 58.920.000 64.940.000 110,2

Giá trị gia tăng (VA) đồng 114.730.000 123.460.000 107,6

Khấu hao tài sản đồng 1.230.000 1.420.000 115,4

Thu nhập hỗn hợp (MI) đồng 113.500.000 122.040.000 107,5 Tổng chi phí (TC) đồng 79.700.000 86.490.000 108,5 Lợi nhuận (TPr) đồng 93.950.000 101.910.000 108,5 Công lao động đồng 19.550.000 20.130.000 103,0 4 Trên 1000đ chi phí GO/TC lần 2,179 2,178 100,0 VA/TC lần 1,440 1,427 99,2 MI/TC lần 1,424 1,411 99,1

(Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ phiếu điều tra)

Năng suất chè năm sau đều cao hơn năm trƣớc năm 2012 cao hơn so với năm 2011 là 600 tấn điều này cho thấy nhân dân đã đƣợc trang bị các kỹ thuật trồng và chăm sóc rất nhiều. Giá bán phụ thuộc nhiều vào thị trƣờng tiêu thụ nhƣng năm 2012 hàng hoá bán gia cao hơn so với năm 2011 là 500đ/kg (Bảng 3.15)

Tổng giá trị sản xuất (GO) và tổng chi phí (TC) năm 2012 tăng hơn so với năm 2011 đều bằng 8,5%. Lợi nhuận (TPr) năm 2012 cao hơn so với năm 2011 là 7.960.000đồng (8,5%)

b. Hiệu quả xã hội

- Đề án góp phần nâng cao đời sống của nhân dân vùng dự án và cung cấp cho thị trƣờng một lƣợng lớn nông sản thực phẩm sạch, đảm bảo an toàn chất lƣợng, bảo vệ sức khỏe ngƣời tiêu dùng.

- Phát triển vùng chè đặc sản Tân Cƣơng góp phần phát triển thƣơng hiệu chè của

Một phần của tài liệu Phát triển vùng chè đặc sản tân cương theo tiêu chuẩn vietgap (Trang 70)